Bài 23. Thực hành đo nhiệt độ

NL

tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn cốc thủy tinh mỏng?

H24
25 tháng 3 2021 lúc 22:20

Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc

Bình luận (0)
NL
25 tháng 3 2021 lúc 22:25

-Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày, lớp thủy tinh ở phần trong cốc nổ ra trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp dãn nở. Do đó gây ra lực làm vỡ cốc

-Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng, lớp thủy tinh ở phần trong và ngoài dãn nở cùng lúc nên không bị vỡ

Bình luận (0)
NX
25 tháng 3 2021 lúc 22:28

Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

Bình luận (0)
IT
26 tháng 3 2021 lúc 14:47

Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

Bình luận (0)
NG
26 tháng 3 2021 lúc 22:03

vì khi rót vào cốc dày lớp bên trong nở ra , lớp bên ngoài chưa kịp nóng nên gây ra dãn nở không đồng đều nên dễ vỡ

 

Bình luận (0)
TN
27 tháng 3 2021 lúc 17:44

cốc dày nên sự nở vì nhiệt không đồng đều giữa trong và ngoài 

cốc mỏng có sự nở vì nhiệt đồng đều giữa cả trong và ngoài 

chúc bạn học tốt vui

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
LN
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
QT
Xem chi tiết
KS
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết