vì nếu hai cái có chất khác nhau,khi nhiệt độ tăng thì kik thước cũng tăng nhưng ko tăng đều nên sẽ bị hỏng.
vì nếu hai cái có chất khác nhau,khi nhiệt độ tăng thì kik thước cũng tăng nhưng ko tăng đều nên sẽ bị hỏng.
, Bố trí thí nghiệm như H.21.a(SKG/65).
Lắp chốt ngang rồi vặn ốc để siết chặt thanh thép lại.
Quan sát hiện tượng xảy ra khi dùng bông tẩm cồn đốt thật nóng thanh thép.
C1. Có hiện tượng gì xảy ra đối với thanh thép khi nó nóng lên?
C2.Hiện tượng xảy ra với chốt ngang chứng tỏ điều gì?
C3. Bố trí thí nghiệm như H21.b(SGK/65),rồi đốt nóng thanh thép.Sau đó vặn ốc để siết chặt thanh thép lại. Nếu dùng một khăn tẩm nước lạnh phủ lên thanh thép thì chốt ngang cũng bị gãy.Từ đó rút ra kết luận gì?
Nhanh lên, mik đang cần gấp!
Tại sao khi ta rót nước nóng khỏi phích nước ( bình thủy ) , rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra ? Làm thế nào để tránh hiện tượng này ?
Nhiệt độ của nước đá đang tan và của hơi nước đang sôi trong nhiệt giai Celsius , nhiệt giai Fahrenheit là bao nhiêu?
Nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế:
A. đều dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
B. đều dựa trên hiện tượng dãn nỡ vì nhiệt của chất rắn
C. đều dựa trên hiện tượng thay đổi màu sắc một vật theo nhiệt độ.
D. Có thể dựa trên các hiện tượng vật lí khác nhau.
Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước (bình thủy), rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?
Bố trí thí nghiệm như hình 21.1b, rồi đốt nóng thanh thép. Sau đó vặn ốc để siết chặt thanh thép lại. Nếu dùng một khăn tẩm nước lạnh phủ lên thanh thép thì chốt ngang cũng bị gãy. Từ đó rút ra kết luận gì?
Một cái đinh vít bằng đồng có ốc sắt bị kẹt chặt.Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của các chất,em hãy đề xuất một phương án để có thể tháo ốc ra khỏi đinh vít dễ dàng?
BTVN: Hãy tìm 3 ứng dụng (hoặc hiện tượng) trong thực tế đời sống có liên quan đến sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. Nêu rõ nguyên lý hoạt động hoặc giải thích nguyên nhân của hiện tượng. Yêu cầu làm bài ra giấy để chấm điểm(có thể viết tay hoặc đánh máy rồi in ra), hạn nộp: sau 1 tuầnBTVN: Hãy tìm 3 ứng dụng (hoặc hiện tượng) trong thực tế đời sống có liên quan đến sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. Nêu rõ nguyên lý hoạt động hoặc giải thích nguyên nhân của hiện tượng. Yêu cầu làm bài ra giấy để chấm điểm(có thể viết tay hoặc đánh máy rồi in ra), hạn nộp: sau 1 tuần
người ta ứng dụng hiện tượng nở vì nhiệt của chất khí trong khinh khí cầu . Hãy giải thích tại sao khinh khí cầu có thể bay được
Bài 1: Một quả cầu bằng đồng bị kẹt trong một vòng bằng sắt. Để tách quả cầu ra khỏi vòng, ta phải đun nóng hay làm lạnh cùng lúc vòng và quả cầu? Giải thích? Biết rằng đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt.
Bài 2: Tại sao khi ta rót nước nóng ra khỏi phích nước (bình thủy), rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?
Bài 3: Tại sao khi bơm xe đạp căng và để ngoài nắng thi dễ làm cho ruột (săm xe) bị bể?
Bài 4: Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng?