(đang tự hỏi cách gt của lp 6 hay lp 8)
Không khí nóng có thể tích lớn hơn so với không khí lạnh (ở cùng 1 thể tích), áp dụng công thức D = m:V. Ta thấy khối lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn khối lượng riêng của không khí lạnh, đồng nghĩa với việc không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh khi ở cùng 1 thể tích
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bởi công thức: \(d=\dfrac{P}{V}=10.\dfrac{m}{V}\). Khi nhiệt độ tăng, thể tích (V) tăng, khối lượng (m) không thay đổi, do đó trọng lượng riêng (d) giảm. Tương tự như thế, khi nhiệt độ giảm, thể tích (V) giảm, khối lượng (m) ko thay đổi, trọng lượng riêng (d) tăng. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn trọng lượng riêng của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, cùng 1 thể tích nhất định thì không khí nóng nở ra làm trọng lượng riêng giảm, không khí lạnh co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
Bạn cũng có thể tham khảo tại đây: Tại sao ko khí nóng lại nhẹ hơn ko khí lạnh - Lớp 6/7 Hỏi Đáp - Đặt câu hỏi và nhận câu trả lời về mọi vấn đề trong cuộc sống
Tại sao khi nóng trọng lượng riêng tăng còn lạnh thì giảm -_-
Khi nhiệt độ tăng(khối lượng không thay đổi) thể tích tăng lên thì trọng lượng riêng giảm đi.Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhẹ hơn trọng lượng riêng của không khí lạnh.Suy ra không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.