Tác giả cho rằng thế giới mà chúng ta đang sống là mênh mông, vô hạn; những gì mà chúng ta khám phá ra là hữu hạn. Còn rất nhiều điều chúng ta chưa tìm hiểu hết. Nhưng trí tò mò của con người là vô hạn, vì thế, tri thức của ta không ngừng tăng lên.
Tác giả cho rằng thế giới mà chúng ta đang sống là mênh mông, vô hạn; những gì mà chúng ta khám phá ra là hữu hạn. Còn rất nhiều điều chúng ta chưa tìm hiểu hết. Nhưng trí tò mò của con người là vô hạn, vì thế, tri thức của ta không ngừng tăng lên.
“Tự nhiên là nhà của chúng ta, và sống trong tự nhiên nghĩa là chúng ta đang ở nhà của mình.” Bạn nghĩ gì về nhận định của tác giả?
Tác giả đã trình bày quan điểm về mối quan hệ giữa con người và thực tại từ góc nhìn nào, với một thái độ như thế nào?
Bạn suy nghĩ như thế nào về quan niệm cho rằng con người là chúa tể của tự nhiên.
Trong văn bản, tác giả trình bày quan điểm về vấn đề gì? Quan điểm ấy đã được triển khai thành những luận điểm chính nào?
Xác định hai từ khóa nói lên mối quan hệ giữa con người và thế giới trong đoạn văn.
Suy đoán về dụng ý của tác giả khi đặt vấn đề bằng hàng loạt câu hỏi.
Chú ý các lí lẽ, bằng chứng chứng minh cho luận điểm: “Tri thức của chúng ta chung quy đều phản ánh thế giới.”
Để làm sáng tỏ các luận điểm chính, tác giả đã sử dụng những bằng chứng, lí lẽ nào? Những thông tin khoa học trong văn bản có ý nghĩa gì trong việc làm sáng tỏ những luận điểm chính?
Câu nào trong đoạn văn thể hiện quan điểm của tác giả?