Tôi yêu truyện có nước tôi
Vừa nhân hậu lại vừa tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
Ở hiền thì lại gặp lành
Người ngay thì gặp người Tiên độ trì
Vàng cơn nắng trắng cơn mưa Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi
Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn truyện cổ thiết tha Cho tôi nhận mặt ông cha của mình
Rất công bằng rất thông minh Vừa đủ lượng lại đa tình đa mang
Thị Thơm Thị giấu người thơm
Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà
Đẽo cày theo ý người ta
Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì
Tôi nghe chuyện cổ thầm thì Lời không vậy cũng vui đời sau đậm đà cái tích trầu cau
Miếng trầu đỏ thắm nặng sâu tình người
Câu hỏi
nghị luận xã hội
Từ nội dung đoạn trích ở phần đọc hiểu hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ của anh chị về vấn đề " Làm thế nào để có thể viết nên những câu chuyện cổ tích đời thường"
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi :
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
" Tôi yêu truyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì được phật tiên độ trì
Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa
Vàng cơn nắng , trắng cơn mưa
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi
Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn truyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình
Rất công bằng , rất thông minh
Vừa độ lượng , lại đa tình , đa mang
Thị thơm thị giấu người thơm
Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà
Đẽo cày theo ý người ta
Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì
Tôi nghe truyện cổ thầm thì
Lời ông cha dạy cũng vì đời sau " .
( Trích Truyện cổ nước mình , Lâm Thị Mỹ Dạ - SGK Tiếng Việt 4 , Tập 1 )
Câu 1 : Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản ?
Câu 2 : Nêu nội dung chính của văn bản ?
Câu 3 :
a. Trong đoạn trích trên tác giả chủ yếu sử dụng chất liệu của bộ phận văn học nào ?
b. Đoạn thơ :
Thị thơm thị giấu người thơm
Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà
Đẽo cày theo ý người ta
Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì
Gợi cho anh chị liên tưởng đến truyện dân gian nào ?
Câu 4 : Nêu cảm nghĩ của anh ( chị ) sau khi đọc văn bản trên ? ( Bằng một đoạn văn ngắn 5 -9 dòng )
Trong bài thơ "Chuyện cổ nước tôi", nhà thơ Lâm Thị Vỹ Dạ viết:
"Tôi yêu chuyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
...
Rất công bằng, rất thông minh
Vừa độ lượng lại đa tình đa mang".
Dựa vào câu chuyện cổ nước mình đã học, hãy chứng minh điểu tác giả đã gửi gắm trong 4 câu thơ trên.
(Giúp mk nha, thứ 7 phải nộp rồi! THANKS!!!)
câu 1 : đọc truyện cổ việt nam , nhà thơ lâm thị mỹ dạ có những dòng cảm nhận như sau :
'' tôi yêu truyện cổ nước tôi
vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa ''
anh / chị hiểu ý kiến trên như thế nào ? hãy làm sáng tỏ qua truyện cổ tích '' tấm cám ''
Trong bài thơ " truyện cổ nước mình " nhà thơ Lâm Thị Mĩ Dạ viết: " Tôi yêu truyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa" Hãy phân tích truyện cổ tích " tấm cám" để làm sáng tỏ ý thơ trên .
Nêu cảm nhận của em về hai câu thơ
" Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì được phật tiên độ trì"
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4 :
Một nhà hiền triết đưa học trò đi ngao du khắp thế gian. Họ tìm gặp, trò chuyện, học hỏi hầu hết những bậc thầy nổi tiếng ở nhiều đất nước. Sau 10 năm, nhà hiền triết cùng học trò trở về quê hương. Trước khỉ vào thành, nhà hiền triết nói với học trò của mình: “Mười năm ngao du, các con đều đã trở thành kẻ sĩ học rộng hiểu nhiều. Giờ đây, ta sẽ giảng cho các con một bài học cuối cùng”.
Các học trò kéo đến ngồi quanh nhà hiền triết. Ông hỏi: “Hiện chúng ta đang ngồi ở đâu?”. Họ đồng thanh trả lời rằng đang ngồi trên bãi cỏ hoang ở bên nạoài thành. Nhà hiền triết lại hỏi: “Trên bãi cỏ hoang này có những cây gì?”. Học trò đồng thanh đáp: “Trên bãi hoang mọc toàn cỏ dại ạ!”.
Nhà hiền triết nói: “Đúng! Trên bãi cỏ hoang này mọc toàn cỏ dại. Bây giờ ta muốn biết bằng cách gì để trừ hết thứ cỏ dại này?”. Các học trò nhìn nhau hết sức ngạc nhiên, vì không ngờ nhà hiền triết xưa nay vốn chỉ đi sâu nghiên cứu những điều huyền bí của cuộc sống, mà trong bài học sau cùng này lại hỏi họ một vấn đề giản đơn như thế.
Một người lên tiếng trước: “Dạ thưa thầy, chỉ cần có một cái cuốc là xong hết ạ!”.
Nhà hiền triết khe khẽ gật đầu.
Một người học trò khác như phát hiện ra điều gì mới, nói tiếp: “Dạ thưa thầy, đốt lửa để diệt cỏ cũng là một cách rất hay ạ!”.
Nhà hiền triết im lặng mỉm cười, ra hiệu gọi một người khác.
Người học trò thứ ba nói: “Thưa thầy, rắc vôi lên cũng có thể diệt được hết tất cả các giống cỏ đấy ạ!”.
Tiếp ngay sau đó là người học trò thứ tư: “Diệt cỏ phải trừ tận qốc, chỉ cẩn nhổ được rễ lớn là xong hết!”.
Nghe xong, nhà hiền triết đứng dậy, nói: “Bài học hôm nay đến đây là hết, các con hãy về đi, một năm nữa quay lại đây ta sẽ nói chuyện sau”.
Một năm sau, mọi người quay trở lại thì thấy bãi cỏ dại năm trước đã biến mất, thay vào đó là cánh đồng ngô lúa xanh tươi. Họ lại ngồi quây quần gần ruộng lúa, chờ nhà hiền triết nhưng mãi vẫn không thấy ông tới.
(Sưu tầm)
viết 1 bài luận trình bày suy nghĩ về vấn đề gợi ra từ câu: "Một năm sau mọi người quay trở lại thì thấy bãi cỏ dại năm trước đã biến mất, thay vào đó là cánh đồng ngô lúa xanh tươi. "
Thị thơm thì giấu người thơm
Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà
Đẽo cày theo ý người ta
Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì
Tôi nghe chuyện cổ thầm thì
Lời cha ông dạy cũng vì đời sau
Đậm đà cái tích trầu cau
Miếng trầu đỏ thắm nặng sâu tình người
Sẽ đi qua cuộc đời tôi
Bấy nhiêu thời nữa chuyển dời xa xôi
Nhưng bao chuyện cổ trên đời
Vẫn luôn mới mẻ rạng ngời lương tâm.
Câu 1: đoạn thơ trên viết theo thể thơ gì ?
Câu 2: những truyện dân gian được gợi ra từ bài thơ ?
Câu 3: Anh / chị hiểu thế nào về nội dung: "đẽo cày theo ý người ta/gỗ chẳng là việc gì " ?
Câu 4: Anh / chị có đồng ý với quan điểm của tác giả trong câu thơ ? Vì sao ? " Nhưng bao chuyện cổ trên đời Vẫn luôn mới mẻ rạng ngời lương tâm ” .đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu thị thơm thị giấu người thơm chăm làm thì được áo cơm cho nhà đẽo cây theo ý người ta sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc j tôi nghe chuyện cổ thân tì lời cha ông dậy cũng vì đời sau đám đà cái tình trân cau miếng trầ đỏ thấm chuyển qua tình người sẽ đi qua quộc đời tôi bấy nhiều thời nữa chuyển đời xa xôi nhưng bao nhiêu cổ trên đời vân luôn mới mở sạng người lương tơm