BPTT: nhân hoá
Tác dụng: nhấn mạnh, làm cho nó có hồn hơn
yếu tố ts, mt: cảnh đánh thức trầu, cuộc trò chuyện vs trầu
BPTT: nhân hoá
Tác dụng: nhấn mạnh, làm cho nó có hồn hơn
yếu tố ts, mt: cảnh đánh thức trầu, cuộc trò chuyện vs trầu
viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về bài thơ lục bát về cha của tác giả thích nhuận hạnh trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả tự sự
Văn bản: Mây và Sóng
-Hãy chỉ ra biện pháp tu từ trong câu thơ em bé tạo ra trò chơi mới?
-Tác dụng của biện pháp tu từ đó là gì?
Văn bản: Mây và Sóng
-Hãy chỉ ra biện pháp tu từ trong câu thơ em bé tạo ra trò chơi mới?
-Tác dụng của biện pháp tu từ đó là gì?
Từ câu hát của người bà “Trẩu trẩu trầu trầu/ Mày làm chúa tao/ Tao làm chúa mày”… cũng như lời “đánh thức trầu” của cậu bé trong bài thơ, em nghĩ thế nào về quan niệm “con người là chúa tể của muôn loài”?
giúp mình với
Câu 3Em hãy tìm một biện pháp tu từ nghệ thuậtnhân hóa hoặc so sánh được tác giả sử dụng trong đoạn trích? (0.5
Câu 4
Phân tích tác dụng của biện pháp tutừ nghệ thuật đó.
Câu 5. Tìm những chi tiết, hình ảnh miêu tả dòng sông và cảnh vật hai bên cầu Hiền Lương
Câu 6 Nhữngchi tiết, hình ảnh miêu tả dòng sông cùngcảnh vật hai bên cầu Hiền Lươnggợi cho em cảm nhận được điều gìvề dòng sông
7 Qua các chi tiết miêu tả cảnh vật dòng sông và hai bên bờ sông Hiền Lươngem cảm nhận được điều gì về tình cảm của tác giả? (
Câu 8. Đoạn trích vĂn bảntrên thuộc thể loạivăn họcnào? (0.5đ)
Câu 9. Hãy chỉ ra những đặc điểm cơ bản về thể loại của trích đoạn văn bản trên?
Mọi người ơi giúp mik với mik đang cần gấp ạ
“Đôi bờ Hiền Lương, hò hẹn mãi thế rồi cũng đến”,theo“Phương Nam văn hóa và phát triển”,ngày 20/9/2018
Trầu ơi, hãy tỉnh lại
Mở mắt xanh ra nào
Lá nào mày cho tao
Thì mày chìa ra nhé
Tay tao hái rất nhẹ
Không làm mày đau đâu
Đã dậy chưa hả trầu
Tao hái vài lá nhé
Cho bà và cho mẹ
Đừng lụi đi trầu ơi
Mục đích nhân vật trữ tình đánh thức trầu trước khi hái là gì?
Trầu ơi, hãy tỉnh lại
Mở mắt xanh ra nào
Lá nào muốn cho tao
Thì mày chìa ra nhé
Tay tao hái rất nhẹ
Không làm mày đau đâu...
Đã dậy chưa hả trầu?
Tao hái vài lá nhé
Cho bà và cho mẹ
Đừng lụi đi trầu ơi!
Nội dung của đoạn văn là gì???
Trầu ơi, hãy tỉnh lại
Mở mắt xanh ra nào
Lá nào muốn cho tao
Thì mày chìa ra nhé
Tay tao hái rất nhẹ
Không làm mày đau đâu...
Đã dậy chưa hả trầu?
Tao hái vài lá nhé
Cho bà và cho mẹ
Đừng lụi đi trầu ơi!
(Trích “Đánh thức trầu”,Trần Đăng Khoa)
a. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên.
b. Mục đích nhân vật trữ tình đánh thức trầu trước khi hái lá để làm gì?
c. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau:
“Trầu ơi, hãy tỉnh lại
Mở mắt xanh ra nào”
d. Qua đoạn trích, em hãy rút ra bài học về cách ứng xử với thiên nhiên và lí giải.
Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Cha lại dắt con đi trên cát mịn,
Ánh nắng chảy đầy vai.
(Những cánh buồm, Hoàng Trung Thông)
ý ngĩa, tác dụng của biện pháp tu từ trong bài thơ"những cánh buồm"