Tính oxi hóa:\(F_2>Cl_2>Br_2>I_2\)
Tính axit tăng dần \(HF< HCl< HBr< HI\)
Tính oxi hóa:\(F_2>Cl_2>Br_2>I_2\)
Tính axit tăng dần \(HF< HCl< HBr< HI\)
3) Viết phương trình phản ứng chứng minh – giải thích: a) Nước Clo có tính tẩy màu. b) HCl có tính oxi hóa. c) HCl có tính khử. d) Cl2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa (1 phương trình). e) HCl có tính axit, axit HCl mạnh hơn H2CO3.
Câu 3: Các chất mà phân tử không phân cực là:
A. NH3,Br2, C2H4. B. HBr, CO2,CH4.
C. Cl2,CO2, C2H2. D. HCl, C2H2,Br2.
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Mg và Al ( tỉ lệ mol tương ứng là 3:2) trong dung dịch HNO3 dư giải phóng 3,36 lít khí Y ( có tỉ khối so với Oxi là 1,375). là sản phẩm khử duy nhất. Tính giá trị của m
a) dd axit HCl nồng độ 37% có D=1,19g/ml .tính nồng độ mol của dd
b) xác định nồng độ % của dd HCl 10,81 M có D =1,17g/mlSo sánh tính phi kim hay kim loại hay khí hiếm của K và Mg?
So sánh bán kính nguyên tử của K và MG?
So sánh độ âm điện của K và MG?
Câu 4 : Hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn, có tổng điện tích hạt nhân là 25.
a. Xác định vị trí của A, B trong bảng tuần hoàn, viết cấu hình electron của A, B.
b. So sánh tính chất hóa học của A và B; tính bazơ của oxit tạo thành từ A và B.
khử 36g đồng(II) oxit khí hidro ,
1)tính khối lượng đồng thu đc ,
2)tính khối lượng nc sinh ra
3)tính thể tích khí hidro can dùng
7) Cân bằng phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp thăng bằng electron. b) H2S + HNO3 -->S + NO + H2O c) Mg + HNO3 ⟶ Mg(NO3)2 + NO + H2O e) Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O g) Cu2S + HNO3 → Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO + H2O
Cho 400 dd Agno3 12.75% vào dd HCL 10%
A) tính khối lượng kết tủa
B) tính khối lượng dd HCL
C) tính nồng độ % dd sao phản ứng