Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Số nghiệm của phương trình : \(sin\left(x+\frac{\Pi}{4}\right)=1\) thuộc đoạn \(\left[\Pi;2\Pi\right]\) là :
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
Trình bày bài giải chi tiết rồi mới chọn đáp án nha các bạn .
Số nghiệm của phương trình : \(sin\left(x+\frac{\Pi}{4}\right)=1\) thuộc đoạn \(\left[\Pi;2\Pi\right]\) là :
A . 3
B. 2
C. 0
D. 1
Trình bày bài giải chi tiết rồi ms chọn đáp án nha các bạn !!!!!!!!
Số nghiệm thuộc khoảng \(\left(-\Pi;\Pi\right)\) của pt : \(2sinx=1\) là :
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Trình bày bài giải chi tiết rồi mới chọn đáp án nha các bạn .
Gọi x0 là nghiệm dương nhỏ nhất của pt : \(3sin^2x+2sinxcosx-cos^2x=0\) . Chọn khẳng định đúng ?
A . \(x_0\in\left(\frac{3\Pi}{2};2\Pi\right)\)
B . \(x_0\in\left(\Pi;\frac{3\Pi}{2}\right)\)
C . \(x_0\in\left(\frac{\Pi}{2};\Pi\right)\)
D . \(x_0\in\left(0;\frac{\Pi}{2}\right)\)
Trình bày bài giải chi tiết rồi mới chọn đáp án nha các bạn .
Số nghiệm thuộc khoảng \(\left(0;3\Pi\right)\) của phương trình : \(cos^2x+\frac{5}{2}cosx+1=0\) là :
A . 4
B . 3
C . 1
D . 2
Trình bày bài giải chi tiết rồi ms chọn đáp án nha các bạn .
Số nghiệm của pt : \(tanx=tan\frac{3\Pi}{11}\) trên khoảng \(\left(\frac{\Pi}{4};2\Pi\right)\) là ?
A . 4
B. 1
C. 2
D. 3
Trình bày bài làm chi tiết rồi ms chọn đáp án nha các bạn
Số nghiệm của pt : \(\sqrt{2}cos\left(x+\frac{\Pi}{3}\right)=1\) với \(0\le x\le2\Pi\) là :
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0
Trình bày bài giải chi tiết rồi ms chọn đáp án nha các bạn
Phương trình : \(sin\left(2x-\frac{\Pi}{4}\right)=sin\left(x+\frac{3\Pi}{4}\right)\) có tổng nghiệm thuộc khoảng ( 0 ; \(\Pi\)) bằng :
A . \(\frac{7\Pi}{2}\)
B . \(\Pi\)
C . \(\frac{3\Pi}{2}\)
D . \(\frac{\Pi}{4}\)
Trình bày bài giải chi tiết rồi mới chọn đáp án nha các bạn .
Tìm số đo ba góc của một tam giác cân biết rằng có số đo của một góc là nghiệm của phương trình : \(cos2x=-\frac{1}{2}\)
A . \(\left\{\frac{2\Pi}{3},\frac{\Pi}{6},\frac{\Pi}{6}\right\}\)
B . \(\left\{\frac{\Pi}{3},\frac{\Pi}{3},\frac{\Pi}{3}\right\};\left\{\frac{2\Pi}{3},\frac{\Pi}{6},\frac{\Pi}{6}\right\}\)
C . \(\left\{\frac{\Pi}{3},\frac{\Pi}{3},\frac{\Pi}{3}\right\};\left\{\frac{\Pi}{4},\frac{\Pi}{4},\frac{\Pi}{2}\right\}\)
D . \(\left\{\frac{\Pi}{3},\frac{\Pi}{3},\frac{\Pi}{3}\right\}\)
Trình bày bài giải chi tiết rồi ms chọn đáp án nha các bạn .