Cho các nguyên tố : O(Z=8) ,N(Z=7) ,P(Z=15) ,F(Z=9). Thứ tự tính phi kim tăng dần là?.
___ mong ai đó giải thích giúp em;-;__
Cho các nguyên tố Mg(z=12) Na( z=11) Cl(z=17) N(z=7) cho biết các nguyên tố này thuộc kim loại hay phi kim hay khí hiếm? Công thức vs oxi và hidro? Cho biết oxit và hidroxit có tính axit hay bazo?
Sắp xếp theo chiều tăng dần :
1 . Bán kính nguyên tử của Li,B,Al,C,F
2. Tính kim loại của Ca,Si,N,P,Cl
3. Tính phi kim của : Na,K,Mg,C,P
Ba nguyên tố A (Z = 15); D (Z = 16); E (Z = 17) có hiđroxit tương ứng là X, Y, T. Chiều tăng dần tính axit của các hiđroxit là:
A. X,Y,T
B. T,Y,X
C. Y,X,T
D. X,T,Y
Giải chi tiết giúp mình
a) Dựa vào vị trí của nguyên tố Br (Z = 35) trong bảng tuần hoàn, hãy nêu các tính chất sau:
- Tính kim loại hay tính phi kim.
- Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi và với hiđro.
- Công thức hợp chất khí của brom với hiđro.
b) So sánh tính chất hóa học của Br với Cl (Z = 17) và I (Z = 53).
Dựa vào vị trí của nguyên tố Mg (Z = 12) trong bảng tuần hoàn.
a) Hãy nêu các tính chất sau của nguyên tố:
- Tính kim loại hay tính phi kim.
- Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi.
- Công thức của oxit cao nhất, của hiđroxit tương ứng và tính chất của nó.
b) So sánh tính chất hóa học của nguyên tố Mg (Z = 12) với Na (Z = 11) và Al (Z = 13).
So sánh tính phi kim của P và F
cho X, Y liên tiếp trong 1 chu kỳ , có tổng đơn vị điện tích hạt nhân =25 . tìm ZX,ZY
Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Nguyên tố nào là kim loại mạnh nhất ? Nguyên tố nào là phi kim mạnh nhất ?
b) Các nguyên tố kim loại được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn ?
c) Các nguyên tố phi kim được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn ?
d) Nhóm nào gồm những nguyên tố kim loại điển hình ? Nhóm nào gồm hầu hết những nguyên tố phi kim điển hình ?
e) Các nguyên tố khí hiếm nằm ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn ?