-----Suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ với ?-----
A. Điện trở của mạch
B. Từ thông cực đại qua mạch
C. Từ thông cực tiểu qua mạch
D. Tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch
Cho một ống dây gồm 800 vòng Tính hệ số tự cảm cảm của ống dây biết rằng khi có dòng điện biến thiên với tốc độ 5A/s chạy trong ống thì suất điện động tự cảm trong ống dây bằng 16 V
Tính từ thông gửi qua một vòng của ống dây khi có dòng điện 2A chạy qua
Nếu nối ống dây với nguồn điện có suất điện động 6,4 V điện trở toàn mạch không đáng kể Hỏi sau bao lâu thì cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng đến giá trị 5A chỉ mik câu c
một ống dây có độ tự cảm L = 0,5 H có dòng điện i = 10 A chạy qua. hỏi khi ngắt mạch thì năng lượng từ trường tích lũy trong ông sẽ được giải phóng với công suất là bao nhiêu coi rằng thời gian ngắt mạch trong khoảng thời gian denta t=0,005s
bài 1:một ống dây dài l=30cm gồm N=1000 vòng dây, đường kính mỗi vòng dây d=8 cm có dòng điện với cường độ i=2A đi qua.
a)tính độ tự cảm của ống dây
b) tính từ thông qua mỗi ống vòng dây
c) thời gian ngắt dòng điện là t=0.1 giây ,tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây
bài 2: trong 1 mạch kín có độ tự cảm 0,5.10^-3 H, nếu suất điện động tự cảm bằng 0,25 V thì tốc độ biến thiên của dòng điện là bao nhiêu?
bài 3: tìm độ tự cảm của 1 ống dây hình trụ gồm 400 vòng dài 20cm tiết diện ngang 9cm^2 trong trường hợp ống dây không có lõi sắt.
giúp em với ạ, em sắp nộp bài tập rồi ạ.
Trong một ống dây cso L= 0.4(H), dòng điện giảm đều từ 2(A) đến 0, trong khoảng thời gian 15(s).Tính suất điện động tự cảm trong mạch.
Trong một ống dây điện có L = 0,6(H), dòng điện giảm đều từ I1 = 0,2(A) đến I2 = 0 trong khoảng thời gian 12(s). Tính suất điện động tự cảm trong mạch ?
Bài 1: Một dòng điện chạy trong ống dây có độ lớn phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức I= 0,8(5-t) với I tính bằng Ampe, t tính bằng giây. Ống dây có độ tự cảm L= 5mH. a. Tính tốc độ biến thiên cường độ dòng điện trong khoảng thời gian từ t1, t2. b. Tính suất điện động tự cảm của ống dây trong khoảng thời gian biến thiên \(\Delta\)t.
Bài 2: Cho dòng điện thẳng dài vô hạn, cường độ dòng điện chạy trong mạch là I1=5A. a. Tính cảm ứng từ B do từ trường của dòng điện I1 gây ra tại điểm M cách dòng điện 5cm. b. Đặt thêm dòng điện I2 song song cùng chiều với I1 và có I2= 10A và cách điểm M một khoảng là 5cm. Tính cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M. Tìm vị trí tại đó cảm ứng từ bằng 0 (Vẽ hình nếu có)
Bài 3: Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vòng tròn bán kính R=6 cm, tại chỗ chéo nhau dây dẫn được cách điện (như hình vẽ). Dòng điện chạy trên dây có cường độ 4A. a. Tính độ lớn cảm ứng từ B tại tâm của vòng tròn do dòng điện gây ra. b. Đặt thêm dòng điện I' đi qua tâm vòng tròn, vuông góc với vòng tròn. Và có độ lớn I' = 2A, khi đó tính độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng tròn.
Một cuộn dây khi có dòng điện 2A chay qua thì sinh ra từ thông 4w độ tự cảm của ống dây này là