Hướng dẫn soạn bài Vợ nhặt

SK

Phân tích ý nghĩa đoạn kết của tác phẩm.

BT
12 tháng 5 2017 lúc 19:15

- Đoạn kết là diễn biến tất yếu của mâu thuẫn nội tại của câu chuyện: người dân đang bị lâm vào cảnh chết đói còn nghe tiếng thống thúc thu thuế của chính quyền. Vì vậy, nhân vật như Tràng đã nghĩ đến lá cờ Việt Minh.

- Đoạn kết còn thể hiện tư tưởng nhân đạo mới - nhân đạo cộng sản chủ nghĩa. Tư tưởng này không chỉ có thương xót, cảm thông với nạn nhân của chế độ xã hội, mà còn hướng tới việc để cho nạn nhân đấu tranh tự giải phóng mình. Đó cũng là quan điểm của phương pháp sáng tác hiện thực xã hội chủ nghĩa (truyện được hoàn thành từ năm 1955, phân biệt với các tác phẩm hiện thực phê phán), theo đó các nhân vật, tính cách, hoàn cảnh... đều trong xu thế vận động đi lên, một sự vận động hướng tới tương lai tươi sáng hơn.

Bình luận (0)
HS
30 tháng 5 2018 lúc 17:51

- Đoạn kết là diễn biến tất yếu của mâu thuẫn nội tại của câu chuyện: người dân đang bị lâm vào cảnh chết đói còn nghe tiếng thống thúc thu thuế của chính quyền. Vì vậy, nhân vật như Tràng đã nghĩ đến lá cờ Việt Minh.

- Đoạn kết còn thể hiện tư tưởng nhân đạo mới - nhân đạo cộng sản chủ nghĩa. Tư tưởng này không chỉ có thương xót, cảm thông với nạn nhân của chế độ xã hội, mà còn hướng tới việc để cho nạn nhân đấu tranh tự giải phóng mình. Đó cũng là quan điểm của phương pháp sáng tác hiện thực xã hội chủ nghĩa (truyện được hoàn thành từ năm 1955, phân biệt với các tác phẩm hiện thực phê phán), theo đó các nhân vật, tính cách, hoàn cảnh... đều trong xu thế vận động đi lên, một sự vận động hướng tới tương lai tươi sáng hơn.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
SK
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
TC
Xem chi tiết
LD
Xem chi tiết
PD
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết