phần nhiệt học sẽ nâng cấp gồm lv1->lv12
bắt đầu lv6:để xác định nhiệt dung riêng của dầu cx,người ta thực hiện thí nghiệm sau
đổ khối lượng nước mn vào một nhiệt lượng kế khối lượng mk=mn,cung cấp nhiệt lượng Q1 cho nhiệt lượng kế và nước để tăng nhiệt độ lên thêm Δt1=9,2 độc thay nước bằng dầu với khối lượng md=mn và lặp lại các bước thí nghiệm như trên,khi nhiệt lượng cung cấp là Q1=Q2 thì nhiệt độ,của nhiệt lượng kế và dầu tăng lên Δt2=16,2độc.bỏ qua sự mất mát nhiệt lượng trong quá trình nung nóng.cho cn=4200J/kg,ck=380J/kg.khãy tính c dầu
phần nhiệt học sẽ nâng cấp gồm lv1->lv12
bắt đầu lv4:một ấm đun nước bằng nhôm,tổng nhiệt dung riêng của nước và nhôm là 800kJ,mà nhiệt dung riêng nhôm 30kJ tính nhiệt dung riêng của nước ?
phần nhiệt học sẽ nâng cấp gồm lv1->lv12
bắt đầu lv3;một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 2l nước ở 25 độc muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bao nhiêu ?biết rằng nhiệt dung riêng của đồng 380J/kg.K,nhiệt dung riêng nước là 4200J/kg.K
Câu 55: Có ba cốc thuỷ tinh giống nhau,lần lượt đựng nước,rượu,dầu hoả có khối lượng bằng nhau.Cung cấp một nhiệt lượng sao cho chất lỏng trong ba cốc có độ tăng nhiệt độ như nhau.So sánh nhiệt lượng thu vào giữa ba cốc(Biết nhiệt dung riêng của nước,rượu,dầu hoả lần lượt là:4200J/kg.K,2500J/kg.K,2100J/kg.K)
A. Q1=Q2=Q3 B. Q1<Q2<Q3 C. Q1=Q2+Q3 D. Q1>Q2>Q3
Câu 56: Điều nàosau đây đúng với nguyên lý truyền nhiệt:
A. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ thấp hơn sang vật có nhiệt độ cao hơn.
B. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
C. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng cao hơn sang vật có nhiệt dung riêng thấp hơn.
D. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng thấp sang vật có nhiệt dung riêng cao hơn.
Câu 57:Thả một miếng nhôm được nung nóng vào nước lạnh.Câu mô tả nào sau đây trái với nguyên lí truyền nhiệt?
A. Nhôm truyền nhiệt cho nước tới khi nhiệt độ của nhôm và nước bằng nhau.
B. Nhiệt năng của nhôm giảm đi bao nhiêu thì nhiệt năng của nước tăng lên bấy nhiêu.
C. Nhiệt độ của nhôm giảm đi bao nhiêu thì nhiệt độ của nước tăng lên bấy nhiêu.
D. Nhiệt lượng do nhôm toả ra bằng nhiệt lượng do nước thu vào?
Câu 58: Câu nào sau đây nói về điều kiện truyền nhiệt giữa hai vật là đúng?
A. Nhiệt không thể truyền từ vật có nhiệt năng nhỏ sang vật có nhiệt năng lớn hơn.
B. Nhiệt không thể truyền giữa hai vật có nhiệt năng bằng nhau.
C. Nhiệt chỉ có thể truyền từ vật có nhiệt năng lớn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
D. Nhiệt không thể tự truyền được từ vật có nhiệt độ thấp sang vật có nhiệt độ cao hơn.
Câu 59: Khi hai vật tiếp xúc nhau mà có nhiệt độ khác nhau,thì:
A. Nhiệt lượng truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp.
B. Sự truyền nhiệt này xảy ra không ngừng.
C. Sự truyền nhiệt này xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau.
D. Nhiệt lượng do vật toả ra bằng nhiệt lượng do vật thu vào.
Chọn câu phát biểu sai
Câu 60:Thả một cục nước đá vào một cốc nước hỏi cái nào truyền nhiệt cho cái nào?
A. Cục nước đá truyền nhiệt cho cốc nước.
B. Nước truyền nhiệt cho cục nước đá.
Cục nước đá truyền nhiệt cho cốc nước đồng thời cốc nước lại truyền nhiệt cho cục nước đá.
phần nhiệt học sẽ nâng cấp gồm lv1->lv12
bắt đầu lv2;tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20 độ c->50độc?biết rằng nhiệt dung riêng của đồng 380J/kg.K,
phần nhiệt học sẽ nâng cấp gồm lv1->lv12
bắt đầu lv7:một thỏi hộp kim - kẽm có khối lượng 0,5kg ở 120 độ c được thả vào một nhiệt lượng kế có nhiệt dung 300J/K,chứa 1kg nước ở 30 độ c,nhiệt độ khi cân bằng là 32,5độ c tìm khối lượng chì và kẽm có trong hộp kim,biết rằng nhiệt dung riêng của chì và kẽm và nước lần lượt 130J/kg.K,400J/kg.K,4200J/kg.K
phần nhiệt học sẽ nâng cấp gồm lv1->lv12
bắt đầu lv9:Một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 170g chứa 50g nước ở nhiệt độ 14oC. Người ta bỏ vào nhiệt lượng kế một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng là 50g ở nhiệt độ 136oC, nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt là 180C. Tính khối lượng của chì và kẽm trong miếng hợp kim? Biết nhiệt dung riêng của chì, kẽm, đồng và nước lần lượt là Cch = 130J/Kg.K, Ck = 210J/Kg.K, Cđ = 380J/Kg.K, Cn = 4200J/Kg.K. (Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài)
phần nhiệt học sẽ nâng cấp gồm lv1->lv12
bắt đầu lv1;một học sinh đun nước sôi muốn cho nước sôi cần nhiệt độ là bao nhiêu?
phần nhiệt học sẽ nâng cấp gồm lv1->lv12
bắt đầu lv10:bây giờ sử dụng công thức Q=λ.m
λ là nhiệt độ nóng chảy của nước đơn vị J/kg
CÂu 2 la mã