Gọi KL là M=> Oxit là MxOy
2xM + yO2 -> 2MxOy
=> mM + mO2 = mOxit
=> mO2=3,2 gam => nO2=0,1 mol
=> nO= nO2.2= 0,2 mol
Ta có. Công thức oxit là MxOy
x:y = nM:nO <=> \(\frac{x}{y}\)= \(\frac{8,4}{M}\):0,2
<=> M=46\(\frac{y}{x}\)
=> x= 3, y= 4, M=56=> Fe (lập bảng)
Gọi a là hóa trị cú X
\(mO_2=11,6-8,4=3,2\left(g\right)\) \(\Rightarrow nO_2=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH
4X + aO2 --to--> 2X2Oa
0,4/a...0,1.............0,2/a
Ta có : mX = 8,4
\(\Rightarrow\frac{0,4}{a}\cdot M_X=8,4\Leftrightarrow M_X=21a\)
Vậy ko cs kim loại X nào phù hợp bài toán
Xét TH có hóa trị \(\frac{8}{3}\) vì có thể nó là Fe