là phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá giữa các nguyên tố trong phản ứng
là phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá giữa các nguyên tố trong phản ứng
Lấy 4 ví dụ và viết phương trình về chuyển hoá các chất trong tự nhiên xác định chất khử và chất oxi hoá
NO2+O2+H2O --> HNO3 cân bằng pt phản ứng oxi hoá khử theo pp thăng bằng e
Phân biệt chất oxi hoá và sự oxi hoá, chất khử và sự khử. Lấy thí dụ để minh họa.
Cân bằng phương trình hoá học các phương oxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa trong mỗi phản ứng đó:
a) NH3 + O2 --> NO + H2O
b) H2S + O2 --> S + H2O
c) Al + Fe2O3 --> Al2O3 + Fe
d) CO + Fe2O3 --> Fe + CO2
e) CuO + CO --> Cu + CO2
Trong phản ứng : 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO
NO2 đóng vai trò gì ?
A. Chỉ là chất oxí hoá.
B. Chỉ là chất khử.
C. Là chất oxi hoá, nhưng đồng thời cũng là chất khử.
D. Không là chất oxi hoá, không là chất khử.
Chọn đáp án đúng.
Thế nào là phản ứng oxi hoá - khử ? Lấy ba thí dụ.
Nguyên tử S đóng vai trò là chất khử trong phản ứng nào sau đây
A.S+Hg->HgS B.S+3F2->SF6 C.S+H2->H2S D.S+2Na->Na2S
Cân bằng phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa trong phản ứng gì: Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + S + H2O
hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Fe,Cu và FeO (trong đó số mol Cu bằng số mol FeO) trong dung dịch HNO3, thu được a mol khí NO và dung dịch Y chứa hai muối. Thêm dung dịch HCl dư vào Y thu được b mol khí NO (NO là sản phẩm khử duy nhất). Tỉ lệ a:b là