"Ở đây xây bột trẻ em":
- Câu này thiếu quan hệ từ dẫn đến việc hiểu sai nghĩa của nó.
- Nên thêm từ "cho" sau chữ "bột"
→ "Ở đây xây bột cho trẻ em"
"Ở đây xây bột trẻ em":
- Câu này thiếu quan hệ từ dẫn đến việc hiểu sai nghĩa của nó.
- Nên thêm từ "cho" sau chữ "bột"
→ "Ở đây xây bột cho trẻ em"
-liệt kê những sự việc chính trong câu chuyện cuộc chia tay của những con búp bê ?
- nêu ý nghĩa của câu chuyện ?
- trong truyện,tâm trạng bé thủy được miêu ta khi em ở nhà và khi em tới lớp để chào cô và các bạn.em nhận thấy thủy có những nét tâm trạng giống và khác nhau như thế nào giữa 2 khung cảnh này?
- một số nhân vật trong câu chuyện đã có hành động xoa dịu nỗi đau của thủy.em hãy tìm ra những hình ảnh ,chi tiết trong câu chuyện chứng tỏ điều đó
- trong câu chuyện tác giả muốn đề cập tới những nội dung gì thuộc về quyền của trẻ em
Mọi người giúp mk với ạk
mk tick cho ....phải thiệt ngắn gọn nha ..cam ơn m..n nhìu lắm
giúp mìh vs mai kiểm tra rồi
- Đêm trước ngày khai trường tâm trạng của người mẹ và đứa con có gì khác nhau? Chi tiết nào trong bài chứng tỏ điều đó?
2. Bài cuộc chia tay của những con búp bê:
- Em hãy giải thích vè sao khi dắt Thủy ra khỏi trường tâm trạng Thành lại kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật.
- Qua câu chuyện này, theo em, tác giả muốn nhắn gửi điều gì?
3. Bài ca dao , dân ca:
- bài anh em... và bài thân em sử dụng nghệ thuật gì? nội dung của mỗi câu chuyện.
- Bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương có mấy nghĩa? Nghĩa nào quyết định giá trị của bài thơ ?
- Cảnh Đèo Ngang được miêu tả vào thời điểm nào trong ngày ? Thời điểm đó có lợi gì trong việc bộc lộ tâm trạng của tác giả?
II. Tập làm văn
Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về người thân mà em yêu quý nhất
Trong truyện, tâm trạng bé Thủy đc miêu tả khi em ở nhà và khi em đến lớp chào cô giáo và các bạn. Em nhận thấy Thủy có những nét tâm trang giống và khác nhau như thế nào giữa hai khung cảnh?
Một số nhân vật trong câu chuyện đã có những hành động xoa diu nỗi đau của Thủy. Em hãy tìm những hình ảnh, chi tiết trong câu chuyện chứng tỏ điều đó
Qua câu chuyện, tác giả đã đề cặp tới những nội dung gì thuộc về quyền trẻ em
Chỉ rõ vì sao coi văn bản “Hai biển hồ” là một văn bản nghị luận
Người ta bảo ở bên Pa-le-xtin có hai biển hồ... Biển hồ thứ nhất gọi là biển Chết. Đúng như tên gọi, không có sự sống nào bên trong cũng như xung quanh biển hồ này. Nước trong hồ không có một loại cá nào có thể sống nổi. Ai cũng đều không muốn sống gần đó. Biển hồ thứ hai là Ga-li-lê. Đây là biển hồ thu hút nhiều khách du lịch nhất. Nước ở biển hồ lúc nào cũng trong xanh mát rượi, người có thể uống được mà cá cũng sống được. Nhà cửa được xây cất rất nhiều ở đây. Vườn cây xung quanh tốt tươi nhờ nguồn nước này.
Nhưng điều kì lạ là cả hai biển hồ này đều được đón nhận nguồn nước từ sông Gioóc-đăng. Nước sông Gioóc-đăng chảy vào biển Chết. Biển Chết đón nhận và giữ riêng cho mình mà không chia sẻ nên nước trong biển Chết trở nên mặn chát. Biển hồ Ga-li-lê cũng đón nhận nguồn nước từ sông Gioóc-đăng rồi từ đó tràn qua các hồ nhỏ và sông lạch, nhờ vậy nước trong hồ này luôn sạch và mang lại sự sống cho cây cối, muông thú, con người.
Một định lí trong cuộc sống mà ai cũng đồng tình: Một ánh lửa sẻ chia là một ánh lửa lan toả, một đồng tiền kinh doanh là một đồng tiền sinh lợi. Đôi môi có hé mở mới thu nhận được nụ cười. Bàn tay có mở rộng trao ban, tâm hồn mới tràn ngập vui sướng.
Thật bất hạnh cho ai cả đời chỉ biết giữ cho riêng mình. "Sự sống" trong họ rồi cũng sẽ chết dần chết mòn như nước trong lòng biển Chết...
(Theo Quà tặng của cuộc sống)
Một số nhân vật trong câu chuyện đã có những hành động xoa diu6 nỗi đau của Thủy. Em hãy tìm những hình ảnh, chi tiết trong câu chuyện chứng tỏ điề đó.
Qua câu chuyện này, tác giả đã đề cập tới những nội dung gì thuộc về quyền của trẻ em?
Từ câu chuyện hai biển hồ .Hãy viết một bài văn nghị luận nêu suy nghĩ của em về lối sống sẻ chia
“Người ta ảo ở Paletxtin có hai biển hồ. Biển hồ thứ nhất gọi là biển Chết. Đúng như tên gọi, không có sự sống nào bên trong cũng như xung quanh biển hồ này. Nước trong hồ không có một loài cá nào có thể sống nổi mà người uống vào cũng bị bệnh. Ai ai cũng không muốn sống gần đỏ. Biển hồ thứ hai là Galile. Đây là biển hồ thu hút nhiều khách du lịch nhất. Nước ở biển hồ lúc nào cũng trong xanh mát rượi, con người có thể uống được mà cá cũng sống được. Nhà cửa được xây rất nhiều ở nơi đây. Vườn cây xung quanh tươi tốt nhờ nguồn nước này. Nhưng điều kì lạ là hai biển hồ đều được đón nhận nguồn nước từ sống Jordan. Nước sông Jordan chảy vào biển chết. Biển Chết đón nhận và giữ lại cho riêng mình mà không chia sẻ nên nước trong biển Chết trở nên mặn chát. Biển hồ Galile cũng đón nhận nguồn nước từ sông Jordan rồi từ đó tràn qua các hồ nhỏ và sông rạch. Nhờ vậy nước trong biển hồ này luôn sạch và mang lại sự sống cho cây cối, muông thú và con người. Một định lí trọng cuộc sống mà ai cũng đồng tinh: một ánh lửa chia sẻ là ánh lửa lan tỏa. Một đồng tiền kinh doanh là một đồng tiền sinh lợi. Đôi môi hé mở mới thu nhận được nụ cười. Bàn tay có mở rộng trao ban, tâm hồn mới tràn ngập vui sướng. Thật bất hạnh cho ai cả cuộc đời chi biết giữ riêng cho mình. “Sự sống” trong họ rồi cũng sẽ chết dần chết mòn như nước trong biển chmk cần gấp, mk sẽ vote cho 5 bạn đầu tiên ^_^
ít lâu nay , một số bạn trong lớp có phần lơ là học tập . em hãy viết một bài văn để thuyết phục bạn : Nếu khi còn trẻ ta khong chịu khó hoc tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có íchít lâu nay , một số bạn trong lớp có phần lơ là học tập . em hãy viết một bài văn để thuyết phục bạn : Nếu khi còn trẻ ta khong chịu khó hoc tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích
Giúp mình với!