- Đặc trưng của kim loại là:
(1) Dễ nhường electron
(3) Oxide cao nhất có tính base
- Đặc trưng của phi kim là:
(2) Dễ nhận electron
(4) Oxide cao nhất có tính acid
- Đặc trưng của kim loại là:
(1) Dễ nhường electron
(3) Oxide cao nhất có tính base
- Đặc trưng của phi kim là:
(2) Dễ nhận electron
(4) Oxide cao nhất có tính acid
Xác định nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất, nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất. Giải thích.
Hoàn thành chỗ trống trong các câu sau:
a) Trong một chu kì, theo chiểu ... (1)... điện tích hạt nhân, độ âm điện của các nguyên tố có xu hướng tăng dần, tính base của các hydroxide ... (2)... dần.
b) Trong một nhóm, theo chiều ... (3)... điện tích hạt nhân, bán kính các nguyên tử có xu hướng giảm dần, tính acid của các oxide cao nhất ... (4)... dần.
c) Nhóm ...(5)... là nhóm chứa các nguyên tố đứmg đầu mỗi chu kì trong bảng tuần hoàn. Trong nhóm này, nguyên tử nguyên tố ...(6)... có bán kính lớn nhất. Số lượng các nguyên tố là kim loại của nhóm này là ...(7)...
Viết công thức oxide cao nhất của các nguyên tố chu kì 2, từ Li đến N.
Viết công thức các hydroxide (nếu có) của những nguyên tố chu kì 2. So sánh tính acid, tính base của chúng.
Al(OH)3 thể hiện tính acid, tính base trong phản ứng nào trong ví dụ trên?
Cặp electron liên kết của phân tử H2 có bị lệch về nguyên tử nào không? Vì sao?
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố chu kì 2 và 3 như sau:
a) Sự lặp lại tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố ở chu kì 2 và 3 thể hiện như thế nào?
b*) Giải thích vì sao sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng là nguyên nhân quyết định đến sự biến đổi tuần hoàn về tính chất hóa học của các đơn chất và hợp chất các nguyên tố chu kì 2 và 3. Lấy một số ví dụ để minh họa sự biến đổi tính chất hóa học của đơn chất và hợp chất.
Giải thích nguyên nhân của quy luật biến đổi tính phi kim trong một chu kì, một nhóm.
Sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tăng dần tính phi kim: O, S, F. Giải thích.