Công việc :
Kiểm tra ao nuôi tôm, cá: kiểm tra đăng cống, màu nước, thức ăn…
Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm, cá: kiểm tra chiều dài và kiểm tra khối lượng của tôm, cá
Biết thay nước sống của tôm, cá
Công việc :
Kiểm tra ao nuôi tôm, cá: kiểm tra đăng cống, màu nước, thức ăn…
Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm, cá: kiểm tra chiều dài và kiểm tra khối lượng của tôm, cá
Biết thay nước sống của tôm, cá
1.Vệ sinh, tẩy trừ ao trước khi cho nước sạch vào để thả cá, tôm có tác dụng gì ?
A. Làm tăng chất lượng thức ăn trong ao nuôi
B. Diệt trừ vi khuẩn gây hại, phòng bệnh cho tôm, cá
C. Làm giảm độ chua của nước ao
D. Giảm hiện tượng cá nổi đầu
2. Cho cá, tôm ăn như thế nào để tránh lãng phí thức ăn và không gây ô nhiễm ao, hồ ?
A. Cho ăn ít thức ăn
B. Cho thức ăn vào giàn, máng và cho ăn theo 4 định, ăn ít - nhiều lần
C. Thỉnh thoảng mới bổ sung thức ăn nhân tạo vào ao nuôi
D. Phối hợp nhiều loại thức ăn và tăng cường bón phân hữu cơ vào ao
3. Khi quản lí ao nuôi, cần phải làm công việc gì ?
A. Thường xuyên cung cấp nhiều thức ăn vào ao nuôi
B. Tẩy dọn ao sạch sẽ để tiêu diệt những sinh vật gây hại cho tôm, cá
C. Thường xuyên kiểm tra màu nước, thức ăn và hoạt động của tôm, cá để xử lí kịp thời những hiện tượng bất thường
D. Trồng nhiều cây xanh quanh ao nuôi tôm, cá
4. Làm thế nào để phòng bệnh cho cá, tôm ?
A. Cải tạo, xử lí tốt ao nuôi trước khi thả cá, tôm và cho ăn đúng kĩ thuật
B. Cho ăn nhiều thức ăn tinh, thức ăn đạm để tôm, cá tăng sức đề kháng
C. Trồng nhiều thực vật thủy sinh vào ao
D. Xử lí kịp thời những hiện tượng bất thường trong ao nuôi.
5. Muốn nuôi tôm, cá đạt năng suất cao, tránh được dịch bệnh, cần phải làm thế nào ?
A. Thực hiện đầy đủ các biện pháp : cải tạo, xử lí tốt ao nuôi trước khi thả tôm, cá ; cho ăn đúng kĩ thuật ; quản lí, chăm sóc và phòng bệnh tốt cho tôm, cá
B. Chỉ cần cho ăn đúng kĩ thuật
C. Chỉ cần quản lí, chăm sóc tốt.
D. Chỉ cần cải tạo, xử lí tốt ao nuôi trước khi thả con giống
Câu 1:Vệ sinh, tẩy trừ ao trước khi cho nước sạch vào để thả cá tôm có tác dụng gì?
Câu 1: Vai trò của nuôi thuỷ sản
Câu 2: Nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản
Câu 3: Đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản
Câu 4: Các tính chất của nước nuôi thuỷ sản. Trình bày tính chất hoá học.
Câu 5: Biện pháp cải tạo đáy ao
Câu 6: Những loại thức ăn của tôm cá. So sánh sự khác nhau giữa thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo.
vận dùng những kinh nghiệm hiểu biết của bản thân em trao đổi chia sẻ với bạn các vấn đề theo câu hỏi gợi ý sau:
kể tên một số động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu hoặc giá trị kinh tế ở địa phương và trong nước.
Nuôi các động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu đem lại những lợi ích gì?
Địa phương em nào trong nước nuôi nhiều cá tôm có giá trị xuất khẩu?
vận dụng những kinh nghiệm, hiểu biết của bản thân, em hãy trao đổi, chia sẻ với bạn các vấn đề dựa theo các câu hỏi gợi ý sau:
- kể tên một số động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu hoặc giá trị kinh tế ở địa phương và trong nước
- nuôi các động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu đem lại những lợi ích gì
- địa phương nào trong nước nuôi nhiều cá tôm có giá trị xuất khẩu
thời điểm kiểm tra ao nuôi tôm, cá
Thường xuyên tạo sự chuyển động của nước trong ao, đầm nuôi thủy sản có ảnh hưởng đến tính chất nào của nước ?
A. Độ trong của nước
B. Lượng khí oxi hòa tan trong nước
C. Nhiệt độ của nước
D. Muối hòa tan trong nước
Bón phân hữu cơ vào ao trước khi thả cá, tôm có ảnh hưởng tới tính chất nào của nước ?
A. Các muối hòa tan trong nước
B. Độ pH của nước
C. Nhiệt độ của nước
D. Các khí hòa tan trong nước
Nên làm thế nào để giảm lượng khí cacbonic trong nước ?
A. Bón nhiều phân hữu cơ
B. Dọn bớt các thực vật sống trong nước (thực vật thủy sinh)
C. Bón nhiều phân vô cơ vào ao nuôi
D. Bón vôi vào ao