Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
nhận xét về câu thơ thứ 2 của bài thơ tức cảnh pác bó,có ý kiến cho rằng từ sẵn sàng chỉ có sẵn của cháo bẹ rau măng,nhưng ý kiến khác lại cho rằng đó là sự sẵn sàng của tinh thân cách mạng.em đồng ý với ý kiến nào?tại sao?
cảm nhận về những câu thơ
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
Trong câu thơ thứ nhất, nếu thay đổi thành “Tối vào hang, sáng ra bờ suối” hay “Sáng, tôi ta vào suối với hang” thì ý nghĩa của bài thơ có bị ảnh hưởng không? Vì sao?
Câu 2: Có mấy cách biểu hiện về 3 chữ “Vẫn sẵn sàng” trong câu thơ thứ 2 bài thơ
Viết về cảnh đất trời mùa xuân ở đoạn trích Cảnh ngày xuân (Truyện Kiều – Nguyễn Du), có ý kiến cho rằng:Từ cặp lục bát thứ nhất sang cặp lục bát thứ hai có sự biến đổi của mạch thơ; riêng cặp lục bát thứ hai đã thể hiện tài tình nghệ thuật "thi trung hữu họa".
Em hãy viết đoạn văn trình bày ý kiến của mình về nhận xét trên?
có ý kiến cho rằng lão hạc là điển hình của "người nông dân ít chữ nhưng nhiều nghĩa" em có đồng ý với ý kiến đó không?? vì sao??
Có ý kiến cho rằng ý thức dân tộc trong văn bản "Nước Đại Việt ta" được nối tiếp và phát triển từ bài thơ "Nam quốc sơn hà". Em có đồng ý với ý kiến đó không? Ví sao?
1. Có ý kiến cho rằng " Cái chết của lão Hạc là tất yếu và hợp lí " Em có đồng ý với ý kiến đó không ? Vì sao
có ý kiến cho rằng từ hình thức đấu lý chuyển sang đấu lực giữa chị dậu và 2 tên tay sai trong tức nước vỡ bờ là 1 quá trihf phát triển rất logic vừa mang giá trị nhân văn lớn lại có sức tố cáo cao em đồng ý với ý kiến ấy ko hãy trình bày ý kiến