Có thể nhận biết bằng cách hòa tan vào nước.
+ Đường tan
+ Than không tan, nổi
+ Sắt không tan, chìm
Than màu đen
Đường màu trắng
Sắt bị nam châm hút
Có thể nhận biết bằng cách hòa tan vào nước.
+ Đường tan
+ Than không tan, nổi
+ Sắt không tan, chìm
Than màu đen
Đường màu trắng
Sắt bị nam châm hút
Bài 1: Nhận biết 4 chất lỏng đựng trong 4 lọ riêng biệt bị mất nhãn: H2SO4, NaCl, H2O,KOH
Bài 2: Nhận biết 3 chất rắn trong 3 lọ riêng biệt bị mất nhãn: SiO2, P2O5, Na2O
Bài 3: Nhận biết 3 chất rắn trong 3 lọ riêng biệt bị mất nhãn: NaCl, P2O5, K2O
1. Có 2 lọ 1 lọ đựng nước tinh khiết, 1 lọ đựng nước đường bị mất nhãn. Hãy phân biệt từng lọ ( ko được nếm) từ nước đường hãy lấy nước riêng và đường riêng ở thể rắn
2. Tác các chất ra khỏi hỗn hợp: bột gỗ, bột nhôm, bột sắt
Câu 1: Nhìn bằng mắt thường thì muối ăn và đường trắng rất giống nhau. Hãy nêu 1 phương pháp đơn giản nhất để nhận ra mỗi chất?
Câu 2: Có 3 lọ đựng một chất lỏng như sau: giấm ăn, nước đường, nước muối,. Làm thế nào có thể nhận biết được chất đựng trong mỗi lọ?
Câu 3: Có một hỗn hợp bột gạo và đường. Làm thế nào có thể tách riêng được bột gạo và đường?
Bài 2: Nhận biết 3 chất rắn trong 3 lọ riêng biệt bị mất nhãn: SiO2, P2O5, Na2O
có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng riêng 1 trong các chất rắn dạng bột sau: Na2O, N2O5, Al, Al2O3. Hãy trình bày phương pháp phân biệt các chất rắn trên.
Bài 3: Nhận biết 3 chất rắn trong 3 lọ riêng biệt bị mất nhãn: NaCl, P2O5, K2O
Cho các khí oxi, hidro, cacbonic đựng trong 3 lọ riêng biệt mất nhãn. Hãy nhận biết 3 lọ khí trên bằng phương pháp hóa học
1.Có 3 lọ đựng 1 trong 3 chất khí bị mất nhãn: Co2, O2, N2(khí Nitơ). Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng lọ. 2 .Viết sơ đồ cấu tạo của các hợp chất sau H2O, CO2, CuO, Al2O3, H2SO4
Chỉ dùng dd HCl bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 6 lọ hóa chất đựng dd sau : FeCl3,KCl,Na2CO3,AgNO3,Zn(NO3)2,NaAlO2