Tìm tính từ và động từ trong bài thơ sau: Mẹ Lưng mẹ cồng rồi Cau thì vẫn thẳng Ngọn cậu xanh rờn Mẹ đầu bạc trắng Cau ngày càng cao Mẹ ngày càng thấp Cau gần với giời Mẹ thì gần đất Ngày con còn bé Cau mẹ bổ tư Giờ cậu bổ tám Mẹ còn ngại to Một miếng cau khô Khô gầy như mẹ Con nâng trên tay Ko cầm đc lệ Ngẩn hỏi giời vậy - Sao mẹ ta già? - Ko một lời đáp Mây bay về xa. Giải nhanh giúp mik vs ạ🥺
Theo em, vì sao mỗi khi muốn hái trầu vào ban đêm, cậu bé cùng bà và mẹ mình, phải gọi cho trầu tỉnh ngủ rồi mới xin “hái vài lá”? Điều này cho thấy cách đối xử với cây cối trong vườn của người dân quê như thế nào?
Giúp mình với
nêu hoàn cảnh của người mẹ tâm trạng của con khi về thăm mẹ bài về thăm mẹ
Hai dòng thơ “Nhìn về quê mẹ xa xăm/ lòng ta – chỗ ướt mẹ nằm đêm mưa” ngợi ca phẩm chất nào của người mẹ dành cho con?
Qua câu chuyện mẹ hiền dạy con , mẹ thầy Mạnh Tử là người như thế nào ?
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
“Gió thổi các ngọn khói bay trên tầng ống khói nhà máy. Gió toả hơi mát của dòng suối ra khắp bờ cây. Gió đưa mùi thơm của hoa vườn tràn ra đồng cỏ. Bà mẹ ra hiên gọi con về ăn cơm, gió đưa tiếng gọi vang ra xa ngoài cánh đồng, đến tận tai em bé ngồi trên lưng trâu. Gió thổi bay phấp phới hai dải mũ bác thuỷ thủ, gió ngừng một chút để bác thuỷ thủ châm lửa vào điếu thuốc, rồi lại lồng lộn thổi tiếp. Bác thuỷ thủ kéo lá cờ lên đỉnh cột buồm, gió thổi lá cờ phần phật. Khắp mặt biển vang lên tiếng còi, tiếng chuông, tiếng xích nhổ neo, tiếng reo hò. Gió rộng lớn thổi khắp bầu trời mặt đất, nhưng vẫn không quên quay tít cái chong chóng nhỏ sặc sỡ trên tay em bé. Em bé vừa chạy vừa reo lên: “Gió! Gió! Gió mát quá!”
“A, tên mình đây rồi! - Cô Gió thầm nghĩ - Mình đã tìm thấy tên rồi!”
Cô Gió cất tiếng chào ngọn khói, những bông hoa, những lá cờ, chào những cái chong chóng đang quay và chào những cánh buồm đang căng mở trên sóng lớn, những con thuyền lướt nhanh trên mặt biển. Cô lại cất tiếng hát:
Tôi là ngọn gió
Ở khắp mọi nơi
Công việc của tôi
Không bao giờ nghỉ…
Cô không có dáng hình, nhưng điều đó chẳng sao, hình dáng của cô là ở người khác, ở sự có ích cho người khác, ở niềm vui của người khác. Dù không trông thấy cô, người ta nhận ra cô ngay và gọi tên cô: Gió!
(Trích “Cô gió mất tên” – Xuân Quỳnh)
Câu 1: Xác định ngôi kể trong đoạn trích.
Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu văn sau:
“Cô Gió cất tiếng chào ngọn khói, những bông hoa, những lá cờ, chào những cái chong chóng đang quay và chào những cánh buồm đang căng mở trên sóng lớn, những con thuyền lướt nhanh trên mặt biển.”
Câu 3: Tại sao dù không trông thấy cô Gió, người ta vẫn nhận ra cô ngay và gọi tên cô: “Gió” ?
Câu 4: Qua văn bản đọc hiểu, em hãy rút ra thông điệp cho bản thân. Lí giải.
tả người mẹ thân yêu của em
hãy viết một bài văn kể về tình cảm của người con đối với mẹ trong bài thơ về thăm mẹ của tác giả Đinh Nam Khương
Sớm mai mẹ đánh thức con dậy nhé ( Sergei-Yesenin)
Ngày mai mẹ thức con dậy sớm
Ôi mẹ thân yêu, mẹ tảo tần
Để con sẽ đi ra cồn đất nhỏ
Đón gặp người bạn quí của con
Và hôm nay con thấy ở cánh đồng Những vệt bánh xe in trên cỏ ướt
Gió thổi nhẹ đường cầu vồng vàng rực
Dưới những làn mây xốp đồng quê
Ngày mai bình minh bạn con sẽ ra đi
Vành mũ sau vòm cây – vầng trăng lặn muộn
Và con bò đứng nhìn theo tha thẩn
Ve vẩy đuôi trên đám cỏ ven đường
Ngày mai mẹ thức con dậy sớm
Mở cửa ra cho ánh sáng vào nhà
Người ta bảo con sắp thành thi sĩ
Nổi tiếng, và, một thi sĩ người Nga
Con sẽ hát về mẹ và về bạn
Người chăn bò, bếp lửa, đàn bò
Và thơ con có một dòng sữa chảy
Dòng sữa của đàn bò của mẹ, của nhà ta
1. Xác định nhân vật trữ tình và tình cảm, cảm xúc chủ đạo của bài thơ ?
2.Những đối tượng nào đã khơi gợi cảm xúc ở thi sĩ ? Những đối tượng đó hiện lên với dáng vẻ như thế nào ?
3.Xác định yếu tố tự sự, miêu tả trong bài thơ và cho biết tác dụng của các yếu tố đó
4.Theo em, nhân vật trữ tình trong bài thơ là người như thế? Điều gì ở nhân vật trữ tình tác động đến cảm cảm xúc và nhận thức của em ? ( trả lời 4-6 câu liên tiếp)
~giúp tui zới~
Viết bài văn hoàn chỉnh tả người mẹ yêu quý của em.