1. Tìm và nêu công dụng của dấu ngoặc kép trong các câu sau:
a) Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê: “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu”
b) Cô giáo Hà là một “người mẹ hiền” của chúng tôi
c) Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.
d) Trong bài thơ “Mây và sóng”, ta thấy được tình mẫu tử thắm thiết.
e) Ông cha ta có câu: “Không thầy đố mày làm nên”
f) Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống” … ra đời.
g) Trong truyện ngắn “Chí Phèo”, nhà văn Nam Cao đã xây dựng hình ảnh Thị Nở là một người đàn bà xấu “ma chê quỷ hờn”.
h) Mẹ tôi nói: “Đợt này không học hành chăm chỉ, thi điểm thấp, thì liệu hồn đấy!”
Tâm trạng, cảm xúc người con như thế nào trong lần về thăm mẹ? Liệt kê các từ ngữ chỉ tâm trạng, cảm xúc đó? Xét về cấu tạo, những từ ngữ đó thuộc loại từ gì? Bài về thăm mẹ
Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”. Em hãy tưởng tượng mình là nhân vật người anh trong câu chuyện để kể lại tâm trạng trên khi đứng trên khi đứng trên bức tranh đạt giải nhất đó
câu chuyện về nguồn gốc loài người qua lời thơ của tác giả Xuân Quỳnh có gì khác so với những câu chuyện về nguồn gốc loài người mà em đã biết ? Sự khác biệt ấy có ý nghĩa như thế nào ?
chỉ ra biện pháp tu từ và nói tác dụng :
Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo
Khi đến trường cô gái như mẹ hiền
trl câu hỏi;tìm những chi tiết,miêu tả,hình ảnh sự chăm sóc của mẹ dành cho con trong bài;chuyện cổ tích về loài người
em hiểu câu thơ "có lời mẹ hát. ngọt bùi đắng cay như thế nào"?
1. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Mẹ là cơn gió mùa thu Cho con mát mẻ lời ru năm nào Mẹ là đêm sáng ánh sao Soi đường chỉ lối con vào bến mơ
Cho con dòng sữa ngọt đường Mẹ là ánh sáng vần dương diệu kỳ Xua đêm tăm tối qua đi Mang mùa xuân đến thầm thì bên con.
a. Nêu phương thức biểu đạt của bài thơ.
b. Tìm phép so sánh trong đoạn thơ c. Giải thích nghĩa của từ đường. Tìm từ đồng âm với từ "đường" trong đoạn thơ
d. Tìm các từ láy trong đoạn thơ.
e. Nêu bài học rút ra từ đoạn thơ
g. Nhận xét hình ảnh của người mẹ trong đoạn thơ.
1, trong đời sống hằng ngày ta thường nghe những yêu cầu :
- bà ơi, bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe đi!
-cậu kể cho mình nghe, lan là người như thế nào.
-bạn an gặp chuyện gì mà phải thôi học nhỉ!
-thơm ơi, lại đây tớ kể cho nghe câu chuyện này hay lắm.
a, gặp trường hợp như thế,theo em,người nghe mún biết điều gì và người kể phải làm gì ?
b, trong những trường hợp trên, câu chuyện phải có 1 ý nghĩa nào đó. ví dụ, nếu mún cho bn biết lan là1 người tốt, người dc hỏi phải kể những việc như thế nào về lan ? vì sao ? nếu người trả lời kể 1 câu chuyện về an mà ko liên quan tới việc thôi học của an thì có thể coi là câu chuyện có ý nghĩa dc ko ? vì sao
ai trả loi nhanh nhat mk tick cho