Chọn độ dài có giá trị lớn nhất
. 300 foot
. 1,5 km
. 1 mile
. 500 inch
cho các dụng cụ sau : 1 sợi chỉ dài 50cm,1thước kẻ có GHĐ là 50cm và 1chiếc đĩa hình tròn hãy dùng đĩa tròn và thước kẻ để thực hiện phép đo chiều dài của sợi chỉ và nêu cách tiến hành đocho các dụng cụ sau : 1 sợi chỉ dài 50cm,1thước kẻ có GHĐ là 50cm và 1chiếc đĩa hình tròn hãy dùng đĩa tròn và thước kẻ để thực hiện phép đo chiều dài của sợi chỉ và nêu cách tiến hành đo
một học sinh dùng thước thẳng để đo chiều dài của bàn học và ghi lại các kết quả qua 3 lần đo như sau:a.120cm b.121cm c .122cm
hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của thước đo mà học sinh đó dùng.
1-2.20. Cách ghi kết quả nào sau đây là đúng:
A. Chỉ cần ghi kết quả đo chia hết cho ĐCNN của dụng cụ đo
B. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị với ĐCNN của dụng cụ đo
C. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo chia hết cho ĐCNN
D. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị với ĐCNN của dụng cụ đo và chia hết cho ĐCNN
1-2.23. Cho các dụng cụ sau:
- Một sợi chỉ dài 20cm;
- Một chiếc thước thẳng;
- Một đồng tiền mệnh giá 2000 đồng bằng kim loại.
Hãy nêu cách xác định chu vi của đồng tiền
1-2.24. Trang cuối cùng của SGK Vật lí 6 có ghi: "khổ 17 x 24cm", các con số đó có nghĩa là
A. chiều dài của sách bằng 24cm và chiều dày bằng 17cm
B. chiều dài của sách bằng 17cm, chiều rộng bằng 24cm
C. chiều dài của sách bằng 24cm, chiều rộng bằng 17cm
D. chiều dài của sách bằng 17 x 24 = 408cm
1-2.25. Ba bn Hà, Nam, Thanh cùng đo chiều cao của bn Dũng. Các bn đề nghị Dũng đứng sát vào tường, dùng một thước kẻ đặt ngang đầu Dũng để đánh dấu chiều cao của Dũng lên tường . Sau đó, dùng thước cuộn có GHĐ 2m và ĐCNN 0,5cm để đo chiều cao từ mặt sàn đến chỗ đánh dấu trên tường. Kết quả đo được Hà, Nam, Thanh ghi lần lượt là : 168cm, 168,5cm và 169cm. Kết quả nào được ghi chính xác?
A. Của bn Hà
B. Của bn Nam
C. Của bn Thanh
D. Của cả 3 bn
các kết quả đo độ dài trong ba bài báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau:
a.l1=20,1 cm
b.l2=21 cm
b.l3=20,5 cm
hãy cho biết DCNN của thước đo dùng trong mỗi bài thực hành.
mọi người giúp mk nha .thứ 2 tuần sau mk nôp rồi
Giúp mình với các bạn ơi khó quá
Bài 1, em hãy cho biết độ dài ước lượng và kết quả đo thực tế khác nhau bao nhiêu
Bài 2, em đã chọn dụng cụ đo nào ? Tại sao ?
Bài 3, em đặt thước đo như thế nào
Bài 4, em đặt mắt mình như thế nào để đọc kết quả đo
Bài 5, nếu đầu cuối của vật không ngang bằng với vạch chia thì đọc kết quả đo thế nào ?
Bài 6, hãy chọn từ thích hợp trong nmgoặc để điền vào chỗ trống .( ĐCNN, Độ dài, GHP, Vuông góc, dọc theo, gần nhất, ngang bằng với )
a, Ước lượng... cần đo.
b, Chọn thước có....và có.... thích hợp.
c, Đặt thước.....độ dài cần đo sao cho một đầu của vật..... Vạch số 0 của thước.
d, Đặt mắt nhìn theo hướng ..... Với cạnh thước ở đầu kia của vật.
e, Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia ..... với đầu kia của vật.
Bài 7, kinh nghiệm cho thấy độ dài của sải tay một người thường gần bằng chiều cao của người đó., Độ dài và vòng nắm tay thường gần bằng chiều dài của bàn chân người đó
Hãy kiểm tra lại xem có đúng không ?
Mình cảm ơn các bạn trước nhé
đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là
C7. Thợ may thường dùng thước nào để đo chiều dài của mảnh vải, các số đo cơ thể của khách hàng?
Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 11 cm , người ta trèo vào 1 vật nặng 100 g thì chiều dài lúc đó bằng 16 cm . Độ biến dạng của lò xo này bằng