Bài 2. Lai một cặp tính trạng

PT

Nêu ý nghĩa quy luật phân li

H24
20 tháng 11 2017 lúc 9:42

Trong thí nghiệm của Menđen, sự xuất hiện các biến dị tố hợp là hạt vàng, nhăn và hạt xanh, trơn ở F2 là kết quả của sự tổ hợp lại các cặp nhân tô di truyền (các cặp gen tương ứng) của p qua các quá trình phát sinh giao từ và thụ tinh đã hình thành các kiểu gen khảc kiểu gen của P như AAbb, Aabb, aaBB, aaBb.

Thí nghiệm của Menđen ờ trên chỉ mới đề cập tới sự di truyền của hai cặp tính trạng do 2 cặp gen tương ứng chi phối. Trên thực tế, ở các sinh vật bậc cao, kiểu gen có rất nhiều gen và các gen này thường tồn tại ở thể dị hợp, do đó sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của chúng sẽ tạo ra số loại tổ hợp về kiểu gen và kiểu hình ở đời con cháu là cực kì lớn.

Quy luật phân li độc lập đã chỉ ra một trong những nguyên nhân làm xuất hiện những biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở các loài sinh vật giao phối. Loại biến dị này là một trong những nguồn nguyên liệu quan trọng đôi với chọn giống và tiến hoá.



Bình luận (0)
HT
21 tháng 11 2017 lúc 21:04

Ý nghĩa:

QLPL: +) Với tiến hóa: Góp phần giải thích nguồn gốc, sự đa dạng của sinh giới trong tự nhiên
+) Với chọn giống: ĐLPL là cơ sở khoa học và phương pháp tạo ưu thế lai cho đời con lai F1. Các gen trội thường là gen tốt, trong chọn giống cần tập trung các gen trội quý vào cùng 1 cơ thể để tạo giống mới có giá trị kinh tế cao.
QLPLĐL: +) Với tiến hóa: Giải thích sự đa dạng của sinh giới, là nguyên nhân xuất hiện biến dị tổ hợp, là nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa.
+) Là cơ sở khoa học và phương pháp tạo giống mới trong lai hữu tính
-K biết có đầy đủ ko thiếu thì mn góp ý cho mk nha :) yeu

Bình luận (0)
GT
3 tháng 12 2018 lúc 19:34

-Ý nghĩa :

+ Xác định được các tính trạng trội và tập trung nhiều gen quý vào một cơ thể để tạo ra giống có ý nghĩa kinh tế cao.

+Trong sản xuất, để tránh sự phân li tính trạng diễn ra, trong đó xuất hiện tính trạng xấu ảnh hưởng tới năng suất chất lượng , vật nuôi và cây trồng, do đó người ta cần phải kiểm tra độ thuần chủng của giống.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
H24
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
QH
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
2N
Xem chi tiết
PA
Xem chi tiết
MA
Xem chi tiết
QH
Xem chi tiết
QH
Xem chi tiết