1.Cho biết thể loại, ngôi kể và PTBĐ của các văn bản: Tôi đi học, Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc.
2.Nêu nội dung và nghệ thuật của các văn bản trên.
3.Nêu điểm giống nhau giữa văn bản: Tôi đi học và Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ và Lão Hạc
4.Nguyên nhân sâu xa cái chết của lão Hạc là gì?
5.Em hãy nêu cảm nhận về ý nghĩa của ngày đầu tiên đi học trong cuộc đời mỗi người.
6. Từ đoạn trích ‘‘Trong lòng mẹ’’, hãy viết đoạn văn về tình yêu thương của em với mẹ mình.
1.Cho biết thể loại, ngôi kể và PTBĐ của các văn bản: Tôi đi học, Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc.
2.Nêu nội dung và nghệ thuật của các văn bản trên.
3.Nêu điểm giống nhau giữa văn bản: Tôi đi học và Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ và Lão Hạc
4.Nguyên nhân sâu xa cái chết của lão Hạc là gì?
5.Em hãy nêu cảm nhận về ý nghĩa của ngày đầu tiên đi học trong cuộc đời mỗi người.
6. Từ đoạn trích ‘‘Trong lòng mẹ’’, hãy viết đoạn văn về tình yêu thương của em với mẹ mình.
Giúp mình với, mình đang cần gấp!!!!!!!!!
Văn bản nước đại Việt ta. a) tác giả và xuất xứ của Văn bản. b) bố cục, Nội dung của từng phần? c) Văn bản được gọi là bản Tuyên ngôn độc lập thứ 2 Của nước đại Việt?
Viết đoạn văn (8-10) Nêu cảm nghĩ của về nhân vật Chị Dậu trong văn bản " Tức nước vỡ bờ" " Lão Hạc trong văn bản Lão Hạc của Nam cao , Cô bé bán diêm trong văn bản cô bé bán diêm
Viết tên tác giả, xuất xứ, thể loại, phương thức biểu đạt, tóm tắt văn bản, nội dung, những giá trị nghệ thuật tiêu biểu, ý nghĩa của bốn văn bản: Tôi đi học ( Thanh Tịnh ), Trong lòng mẹ ( Nguyên Hồng ), Tức nước vỡ bờ ( Ngô Tất Tố ), Lão Hạc ( Nam Cao ).
Nêu hoàn cảnh ra đời văn bản "Tức nước vỡ bờ"
2. Văn bản “Tức nước vỡ bờ”
Chỉ rõ sự thay đổi cách xưng hô của chị Dậu với cai lệ trong đoạn trích “Tức nước vỡbờ”. Vì sao lại có sự thay đổi như vậy?
3. Văn bản “Lão Hạc”
Câu 1. Nêu nguyên nhân, ý nghĩa cái chết của lão Hạc.
Câu 2. Phân tích ý nghĩa suy nghĩ sau của ông giáo: “Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn...Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác.”
4. Văn bản “Cô bé bán diêm”.
Câu 1.Nêu ý nghĩa của hình ảnh ngọn lửa diêm.
Câu 2. Em có nhận xét gì về cách kết thúc truyện? Qua đó em hiểu gì về thái độ của nhà văn?
I. Truyện kí Việt Nam: 4 văn bản: Cần nắm được tác giả, xuất xứ văn bản, tóm tắt văn bản, nội dung, nghệ thuật, cảm nhận được về nhân vật, vận dụng làm bài văn tự sự hoặc thuyết minh về tác giả - tác phẩm
1. Tôi đi học ( Thanh Tịnh )
2. Trong lòng mẹ ( Nguyên Hồng )
3. Lão Hạc ( Nam Cao )
4. Tức nước vỡ bờ ( Tắt đèn – Ngô Tất Tố )
Tóm tắt văn bản tức nước vỡ bờ và văn bản Lão Hạc
Nắm tác giả, xuất xứ, thời điểm viết, hoàn cảnh ra đời, phương thức biểu đạt, thể loại, nội dung và nghệ thuật của các văn bản:
- Nhớ rừng
-Quê hương
- Khi con tu hú
- Ông đồ
- Nước Đại Việt ta
- Hịch tướng sĩ