Bài 41 : Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ

NA

Nêu sự khác nhau, giống nhau giữa địa hình Bắc và Nam

giúp mk nhéhehe

LV
25 tháng 2 2017 lúc 20:47

* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi

Bình luận (0)
NM
25 tháng 2 2017 lúc 20:51

* Giống nhau: Gồm 3 dạng địa hình chính, phân bố như nhau từ Tây sang Đông: núi trẻ, đồng bằng, núi già và cao nguyên.

* Khác nhau:

- Ở Bắc Mĩ hệ thống Cóođie và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa Bắc Mĩ

- Ở lục địa Nam Mĩ, hệ thống Anđét cao và độ sộ hơn, nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ hơn nhiều so với hệ thống Cóocđie ở Bắc Mĩ.

Bình luận (0)
PH
25 tháng 2 2017 lúc 21:34

Câu trả lời hay nhất: 1. địa hình
* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi

Bình luận (1)
PH
25 tháng 2 2017 lúc 21:34

_Giống: Địa hình phân hóa theo chiều từ Tây -> Đông ( Dẫn chứng: núi già, đồng bằng, hệ thống Cooc-đi-e,..)
_Khác:
-Bắc Mĩ:
+Phía Tây: Hệ thống Cooc-đi-e rộng gần 1 nửa Bắc Mĩ, cao TB 3000-4000m
+Đồng bằng trung tâm hình thành làng máng, cao ở phía Bắc, thấp dần ở phía Nam
+Phía Đông là dãy núi già, sơn nguyên
-Nam Mĩ:
+Dãy An-đét nhỏ, hẹp, cao TB 3000-5000m, 1 số đỉnh > 6000m
+Đồng bằng thấp, rộng,bằng phẳng, là chuỗi đồng bằng nối tiếp nhau, đồng bằng Pam- pa cao lên thành cao nguyên
+Phía Đông là các cao nguyên

Bình luận (0)
CP
25 tháng 2 2017 lúc 21:45

-Giống nhau: Gồm ba dạng địa hình chính phân bố như nhau từ Tây sang Đông: núi già, đồng bằng, núi già và cao nguyên.

-Khác nhau:

+Ở Bắc Mĩ, hệ thống Cooc-đi-e và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa Bắc Mĩ

+Ở Nam Mĩ, hệ thống An-đét cao và đồ sộ hơn nhưng lại chiếm tỉ lệ nhỏ hơn so với hệ thống Cooc-đi-e ở Bắc Mĩ

Bình luận (0)
TD
26 tháng 2 2017 lúc 12:47

* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
LK
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
PH
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
PV
Xem chi tiết
PD
Xem chi tiết
TM
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết