Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về loạt hành động của Trương Sinh trong các câu văn sau:
“Tính chàng hay ghen, nghe con nói vậy, đinh ninh là vợ hư, mối nghi ngờ ngày càng sâu, không có gì gỡ ra được.
Về đến nhà, chàng la um lên cho hả giận.
…. Chàng vẫn không tin. Nhưng nàng hỏi chuyện kia do ai nói ra, thì lại giấu không kể lời con nói ; chỉ lấy chuyện bóng gió này nọ mà mắng nhiếc nàng, và đánh đuổi đi.”
Có bạn nhận xét rằng : Mẹ của chàng Trương Sinh đã dạy con mình sống ích kỉ, nhát gan, thụ động, trái ngược hẳn với những điều mà một người lính khi ra trận phải thực hiện. Em có đồng ý với quan điểm của bạn không ? Hãy thể hiện quan điểm của minh bằng một đoạn văn nghị luận
cho câu văn sau " trời xét lòng lành, ban phúc đức, giống dòng tươi tốt, con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng như con đã chẳng phụ mẹ "
a. lời nói đã cho em thêm hiểu gì về vẻ đẹp phẩm hạnh của nhân vật vũ nương
b. theo em, lời nói cuối cùng có linh ứng với cuộc đời và số phận ủa vũ nương về sau không? hãy đưa ra quan điểm của mình và giải thích
Em hãy đóng vai Trương Sinh kể lại “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ (Lưu ý: kể từ đầu đến đoạn Trương Sinh nhận ra mình nghi oan cho vợ)
giúp mình với
tính cách của Vũ Nương?
Trương Sinh khi nghe con nhỏ nói
"nha thế ra ông cũng là cha tôi ư?
ông không giống cha tôi trước kia đêm đến mẹ Đản đi cũng đi mẹ Đản ngồi cũng ngồi nhưng chưa bao giờ bế Đản cả!
sau khi nghe câu nói ngây thơ ấy Trương Sinh đẫ có hành động gì khi về đến nhà?
Phân tích nhân vật Trương Sinh:
-Lời giới thiệu của tác giả:...
-Hành động:...
-Hậu quả:...
-Nhân vật đại diện cho:...
bằng hiểu biết về nội dung của tác phẩm em hãy giải thích rõ vì sao bé đản ngạc nhiên khi biết trương sinh là cha mình
Nêu cảm nghĩ CỦA EM về Trương Sinh bằng một đoạn văn * Ko cop mạng*
1. Làm nên sức hấp dẫn của truyện truyền kì là những yếu tố kì ảo. Em hãy nêu 2 chi tiết kì ảo trong phần cuối của truyện và cho biết tác giả muốn thể hiện điều gì khi đưa ra những yếu tố ấy ?
2. “Chuyện người con gái Nam Xương” có thể kết thúc ở chi tiết: qua lời bé Đản, Trương Sinh đau đớn nhận ra nỗi oan của vợ. Thế nhưng Nguyễn Dữ lại thêm phần Vũ Nương ở cung nước, trở về trần gian rồi ra đi. Hãy nêu suy nghĩ của em về cách kết thúc truyện đầy sáng tạo của Nguyễn Dữ.
3. Hãy kể tên 1 văn bản trong chương trình Ngữ văn THCS cũng viết về nỗi oan của người vợ.
4. Nêu giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực của văn bản.