Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao.
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao.
Câu 1: a) Nêu 2 hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét lên vật nhúng trong chất lỏng ?
b) Khi vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào ? Khi nào vật nổi lên ?
Câu 2: a) Nêu đặc điểm của bình thông nhau ?
b) Nêu 2 ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển ?
C1: Áp lực là gì? Nhận biết áp lực của 1 số vật và nêu ví dụ. Viết công thức tính áp suất chất rắn, nêu rõ đại lượng.
C2: Mô tả áp suất chất lỏng. Viết công thúc tính áp suất chất lỏng. Nêu quy tắc bình thông nhau.
C3: Mô tả sự tồn tại của áp suất khí quyển. Giải thích 1 số hiện tượng liên quan, nêu ví dụ.
C4: Lực đẩy Ac-si-mét là gì? Viết công thức.
C5: Nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. Nhận biết sự nổi của các vật, nêu ví dụ.
Giúp mh dzoi, huhu. Yeuw may ban nhiuuu <33
Một bình thông nhau chứa nc biển, người ta đổ thêm xăng vào 1 nhánh. Hai mặt thoáng chênh lệnh nhau 20cm. Độ cao của cột xăng là bao nhiêu?
1/ Chuyển động cơ học là gì? Nêu vd chứng tỏ 1 vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác.
2/ Viết công thức tính vận tốc. Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động
3/ Chuyển động đều là gì? Chuyển động không đều là gì? Viết công thức tính vần tốc trung bình của chuyển động không đều.
4/ Lực là gì? Nêu các đặc điểm của lực. Người ta biểu diễn lực bằng mấy bước?
5/ Thế nào là 2 lực cân bằng? 2 lực cân bằng tác dụng vào 1 vật đứng yên hay chuyển động thì vật sẽ như thế nào?
6/ Lực ma sát xuất hiện khi nào? Hãy nêu cách làm tăng howjc giảm lực ma sát
7/ Áp lực là gì? Áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào? Kết quả tác dụng của áp lực cho biết điều gì? Viết công thức tính áp suất đối với chất rắn, chất lỏng.
8/ 2 ô tô xuất phát từ 2 điểm A và B cách nhau 24km và đi cùng chiều. Xe đi từ A với vận tốc 45km/h, xe đi từ b với vận tốc 36km/h, hỏi 2 xe có gặp nhau không? Nếu gặp nhau thì sau mấy giờ? Xác định chỗ gặp nhau đó?
Một bình thông nhau có 2 nhánh có tiết diện trong là 100cm2 và200 cm2 được nối thông đáy với nhau bằng 1 ống nhỏ có tiết diện ống không đáng kể. Đổ vào nhánh A một lượng nước có thể tích 5l
a. tính chiều cao cột nước ở mỗi nhánh
b. tính áp suất do nước gây ra tại đáy mỗi nhánh
c.tính thể tichs nước đã chảy qua ống để sang nhánh b?
d. đổ thêm dầu vào nhánh b sao cho cột dầu có chiều cao 20cm. tính độ chênh lệch mức chất lỏng ở 2 nhánh biết TLR của dầu là 8000N/m3, của nước là 10000N/m3
giúp mình với ạ mình đang cần gấp
Thả hòn bi thép vào thủy ngân chịu tác dụng của những lực nào? Nêu đặc điểm phương, chiều, độ lớn của các lực đó. Trong trường hợp này hòn bi nổi hay chìm? tại sao?
Một bình thông nhau gồm hai nhánh, có tiết diện lần lượt
là S1 ; S2 sao cho S1 = 2S2 = 200cm2. Đáy bình nằm ngang có tiết diện không
đáng kể, có khóa T ở giữa. Đổ vào nhánh lớn cột nước cao h1 = 15 cm. Đổ vào
nhánh nhỏ cột nước cao h2 = 30 cm. Mở khóa T.
a. Tính chiều cao cột nước ở mỗi nhánh ?
b. Thả vào nhánh lớn một vật đặc hình lập phương có chiều dài cạnh là 10cm. Tính chiều cao phần nổi của vật và chiều cao cột nước dâng lên ở nhánh nhỏ.
c. Đổ thêm dầu vào nhánh lớn cho đến khi mặt thoáng của dầu cách mặt trên của vật 2cm thì dừng lại. (vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng). Tính khối lượng dầu đổ vào? Chiều cao cột nước ở nhánh nhỏ dâng thêm một đoạn là bao nhiêu?
Cho trọng lượng riêng của nước, của dầu, của vật lần lượt là 10000 N/m3; 8000N/m3; 9000N/m3.
Bình thông nhau gồm hai nhánh hình trụ có tiết diện lần lượt là S1 = 200 cm2, S2 = 100 cm2 và có chứa nước. Trên mặt nước có đặt các pitton mỏng, khối lượng m1 và m2. Mực nước hai bên chênh nhau 1 đoạn h = 10 cm. Tìm khối lượng m của quả cân đặt lên pitton lớn để mực nước ở 2 bên ngang nhau.
Hai bình hình trụ A và B tiết diện đều S1 = 5cm2 và S2 = 20 cm2, có đáy nối thông với nhau = 1 ống nhỏ nằm ngang ngắn, tiết diện ko đáng kể.
a) Người ta rót vào bình lớn 350g nước. Tính áp suất của nước gây ra ở đáy mỗi bình.
b) Sau đó người ta rót vào bình nhỏ 60g dầu (ko hòa lẫn vs nước). Tính độ tăng, giảm nước trong mỗi bình.
Cho khối lượng riêng của nước là D1 = 1,0g/cm3; của dầu là D2 = 0,8g/cm3.