Hương Sơn phong cảnh

QL

Nêu cảm hứng chủ đạo của bài thơ. Phân tích hiệu quả xây dựng hình ảnh, sử dụng từ ngữ, biện pháp tu từ đối với việc thể hiện cảm hứng ấy.

HM
24 tháng 11 2023 lúc 13:08

- Cảm hứng chủ đạo của bài thơ: Ngợi ca thiên nhiên đất nước tươi đẹp, qua đó, gửi gắm tình yêu đối với giang sơn hữu tình được tạo hóa ban tặng.

- Với cảm hứng đó, tác giả đã sử dụng ngôn từ cũng như các biện pháp tu từ khác nhau để thể hiện nó như:

 

+ Điệp từ ''non non, nước nước, mây mây'' -> thể hiện vẻ đẹp kì vĩ, hài hòa, muôn hình muôn vẻ, muôn màu sắc bày ra trước mắt.

+ Nghệ thuật nhân hóa ''Chim cùng trái, cá nghe kinh.'' -> sự vật cũng có linh hồn, sống động hòa hợp như con người

+ So sánh “Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt”: -> thể hiện cảnh tượng diễm lệ, huyền ảo

+ Ẩn dụ: “Gập ghềnh mây lối uốn thang mây”: -> ảnh tượng diễm lệ, mộng mị

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
QL
Xem chi tiết
QL
Xem chi tiết
QL
Xem chi tiết
QL
Xem chi tiết
QL
Xem chi tiết
QL
Xem chi tiết
QL
Xem chi tiết
QL
Xem chi tiết
QL
Xem chi tiết