Độ chia nhỏ nhất của thước được tính như sau:
\(ĐCNN_{thước}=\dfrac{1-0}{9}\approx0,1\left(cm\right)\)
Vậy ...
[theo công thức thì... ĐCNN = (số lớn - số bé) : số vạch]
Độ chia nhỏ nhất của thước được tính như sau:
\(ĐCNN_{thước}=\dfrac{1-0}{9}\approx0,1\left(cm\right)\)
Vậy ...
[theo công thức thì... ĐCNN = (số lớn - số bé) : số vạch]
Một thước thẳng có 101 vạch chia thành 100 khoảng đều nhau ,vạch đầu Tiên ghi sồ 0,vạch cuối cùng ghi số 100 kèm theo đơn vị cm. Giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất là bao nhiêu
Trên 1 thước học sinh có số lớn nhất là 30; số nhỏ nhất là 0; đơn vị ghi là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy giới hạn đo và đọ chia nhỏ nhất của thước là:
GHĐ:30cm; ĐCNN 1cm
GHĐ 30cm; ĐCNN 0 cm
GHĐ 30cm; ĐCNN 1 mm
GHĐ 1 mm; ĐCNN 30cm
Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Giới hạn đo của thước là khoảng cách giữa 2 vạch dài nhất liên tiếp của thước.
B. Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất được ghi trên thước.
C. Giới hạn đo của thước là chiều dài lớn nhất của vật mà thước có thể đo được
D. Cả B và C đều đúng.
Câu 2: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.
B. Độ chia nhỏ nhất là chiều dài nhỏ nhất của vật mà thước có thể đo được
C. Độ chia nhỏ nhất của thước là 1 mm.
D. Độ chia nhỏ nhất của thước là khoảng cách giữa 2 vạch có in số liên tiếp trên thước.
Câu 3: Để đo kích thước (dài, rộng, dày) của cuốn sách Vật Lý 6, ta dùng thước nào là hợp lý nhất trong các thước sau:
A. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 1cm.
B. Thước có giới hạn đo 50cm và độ chia nhỏ nhất là 1cm.
C. Thước có giới hạn đo 20cm và độ chia nhỏ nhất 1cm.
Câu 4: Để đo chiều dài vả, người bán hàng phải sử dụng thước nào sau đây là hợp lý
A. Thước cuộn | B. Thước kẻ |
C. Thước thẳng (thước mét) | D. Thước kẹp |
Câu 5: Trên thước thẳng (thước mét) mà người bán vải sửu dụng, hoàn toàn không có ghi bất kì số liệu nào, mà chỉ gồm có 10 đoạn xanh, trắng xen kẽ nhau. theo em, thước có GHĐ và ĐCNN nào sau đây:
A. GHĐ 1m và ĐCNN 10cm
B. GHĐ 1m và ĐCNN 1 tấc
C. GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm
D. A và B đúng
Muốn đo thật chính xác, nên chọn thước đo có ĐCNH càng nhỏ càng tốt. Nếu hai thước có ĐCNH khác nhau, bao giờ cũng nên chọn thước có ĐCNH nhỏ hơn
Để xác định chu vi của một chiếc bút chì, đường kính của một sợi chỉ:
- Em làm cách nào?
- Em dùng thước nào, có GHĐ và ĐCNH là bao nhiêu?
- Kết quả đo của em là bao nhiêu?
Giúp mk nha, mk đg cần gấp lắm!!!
C5. Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của một thước đo mà em có.
Lưu ý: giới hạn đo là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
Độ chia nhỏ nhất là số đơn vị giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.
một thước thẳng có 41 vạch chia. Hỏi độ chia nhỏ nhất của thước là bao nhiêu
C4. Hãy quan sát hình 1.1 và cho biết thợ mộc, học sinh, người bán vải đang dùng thước nào trong những thước sau đây: thước kẻ, thước dây (thước cuộn), thước mét (thước thẳng) ?
Khi sử dụng bất kỳ dụng cụ đo nào cũng cần biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nó.
Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.
Hãy chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- ĐCNN
- độ dài
- GHĐ
- vuông góc
- dọc theo
- gần nhất
- ngang bằng với
Khi đo độ dài cần:
a) Ước lượng ...... cần đo
b) Chọn thước có ....... và có ....... thích hợp.
c) Đặt thước ....... độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ....... vạch số 0 của thước.
d) Đặt mắt nhìn theo hướng ....... vs cạnh thước ở đầu kia của vật.
e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia ....... với đầu kia của vật.