Nhiệt năng của mặt trời được truyền xuống trái đất bằng các tia bức xạ nhiệt có thể truyền trong không gian, các tia nhiệt này là trái đất và các vật thể nóng lên và tăng nhiệt năng, vậy mặt trời đã truyền nhiệt năng cho trái đất.
Nhiệt năng của mặt trời được truyền xuống trái đất bằng các tia bức xạ nhiệt có thể truyền trong không gian, các tia nhiệt này là trái đất và các vật thể nóng lên và tăng nhiệt năng, vậy mặt trời đã truyền nhiệt năng cho trái đất.
Năng lượng (đo bằng kcal) trong thực phẩm được xác định bằng kĩ thuật Calorimetry, trong đó thực phẩm được đốt cháy và truyền năng lượng cho nước làm nước nóng lên; người ta định nghĩa 1 calorie (cal) là năng lượng mà 1 g nước thu vào để tăng lên 1 độ C. Trong một thí nghiệm, người ta đốt cháy hoàn toàn 0,24 g đậu phộng để làm nóng 50 g nước từ 22 độ C đến 50 độ C. Bỏ qua mọi hao phí. Xác định lượng kcal (kilocalorie) có trong 100 g đậu phộng. Biết 1 kcal <=> 1000 cal
nêu 3 nguyên lí truyền nhiệt.nội dung nào nguyên lí này thể hiện sự bảo toàn năng lượng? viết phương trình cân bằng nhiệt?
Vào ban ngày, một phần năng lượng của ánh sáng mặt trời chiếu đến mặt đất, mặt nước, và sẽ chuyển thành năng lượng làm bề mặt lục địa và đại dương nóng lên. Vào ban đêm, bề mặt trái đất lại tỏa nhiệt vào khí quyển và ra ngoài không gian khiến chúng lạnh đi.
Cho biết năng lượng của ánh sáng mặt trời vào ban ngày chuyển thành nhiệt năng làm nóng một số vùng lục địa, đại dương trên mặt đất có công suất trung bình là P=700 W/m^2 (là nhiệt năng cung cấp cho 1 m^2 mặt đất, mặt nước trong 1 giây).
1. Tính nhiệt lượng cung cấp trong một ngày (12 giờ) cho lớp đất ở một vùng lục địa có diện tích bề mặt 1 m^2, từ đó tính độ tăng nhiệt độ và ban ngày của vùng lục địa này.
Cho rằng nhiệt lượng cung cấp từ ánh sáng mặt trời chỉ truyền cho lớp đất có độ sâu 1 m tính từ mặt đất và làm nóng lớp đất này. Đất có khối lượng riêng D1=1400 kg/m^3, nhiệt dung riêng c1=800 J/(kg.K)
Tương tự, nhiệt lượng cung cấp trong một ngày cho lớp nước ở một vùng đại dương có diện tích bề mặt 1 m^2, sẽ làm tăng nhiệt độ của nước là bao nhiêu?
Cho rằng nhiệt lượng cung cấp từ ánh sáng mặt trời chỉ truyền cho lớp nước có độ sâu 1 m tính từ mặt nước và làm nóng lớp nước này. Nước có khối lượng riêng D2=1000 kg/m^3, nhiệt dung riêng c2=4200 J/(kg.K)
2. Cho rằng có gió thổi từ biển vào đất liền với tốc độ trung bình là v=2 m/s. Không khí có khối lượng riêng D=1,3 kg/m^3, nhiệt dung riêng c=1000 J/(kg.K). Xét một vùng không gian hình khối hộp trong đất liền ở sát mặt đất, có mặt tiếp xúc với mặt đất là hình vuông diện tích 1 m^2, chiều cao là 1 m.
Tính khối lượng m của khối không khí thổi từ biển vào đất liền qua vùng không gian này trong thời gian 12 giờ.
Có ai biết làm mô hình bìa giấy máy sấy nông sản bằng năng lượng mặt trời không ạ, chỉ mình với ^_*
Mặt Trời là nguồn năng lượng khổng lồ sinh ra nhiệt và ánh sáng. Mỗi mét vuông trên Trái Đất tiếp nhận năng lượng khoảng 42 W mỗi năm. Tổng cộng là 1,7.1017 W, tương đương với lượng năng lượng sinh ra bởi khoảng 1,7 tỉ nhà máy điện. Hãy tìm hiểu tổng công suất của các nhà máy điện ở Việt Nam.
Câu 1: Quả táo đang ở trên cây, năng lượng của quả táo thuộc dạng nào?
Câu 2: Một con chim đang bay trên bầu trời, năng lượng của con chim ở dạng nào
Câu 3: Một chiếc cung đang giương lên, chiếc cung có năng lượng ở dạng nào
Câu 4. Người ta thường làm chất liệu sứ để làm bát ăn cơm, bởi vì:
Câu 5: Người ta thường dung kim loại để nấu thức ăn vì
Câu 6. Mặt trời truyền nhiệt cho trái đất bằng hình thức nào?
Câu 7: Nước biển mặn vì sao?
Câu 8. Đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước ta thu được hỗn hợp khoảng bao nhiêu cm3 tại sao
Câu 9: Một bạn trong lớp bôi dầu gió thì một lát sau cả lớp cùng ngửi thấy mùi vì sao?
Câu 10: Động năng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 11: Thế năng trọng trường phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 12: Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào yếu tố nào?
Câu 13:
Nhiệt năng có thể thay đổi bằng những cách nào?
Có ba hình thức truyền nhiệt chủ yếu là gì.
Câu 14: Tại sao về mùa đông chim thường hay đứng xù lông ?
Câu 15: Tại sao cá kho lại có đủ các vị của gia vị.
Câu 15: Người ta thả một miếng chì ở nhiệt độ 2000C vào 250g nước ở nhiệt độ 500C, kết quả là làm cho nước nóng lên tới 600C.
a) Tính nhiệt độ của chì ngay sau khi có cân bằng nhiệt.
b) Tính nhiệt lượng nước thu vào.
c) Tính khối lượng của miếng chì. (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
Cho biết: cchì = 130 J/kg.K , cnước = 4200 J/kg.K
Câu 2. Nhiệt năng là gì? Nhiệt năng của vật có quan hệ với nhiệt độ của vật đó như thế nào? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật. Mỗi cách cho một ví dụ minh họa.
Câu 4. Nhiệt lượng là gì? Đơn vị đo nhiệt lượng. Nêu công thức tính nhiệt lượng (có giải thích rõ ký hiệu và đơn vị của từng đại lượng trong công thức đó).
Câu 1: (2,0 điểm)
Nhiệt lượng là gì? Nêu các cách làm biến đổi nhiệt năng của vật?
Câu 2: (2,0 điểm)
Viết công thức tính nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên? Giải thích tên các đại lượng và đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức?
Người ta phơi nắng 1 chậu chứa 5lít nước.Sau một thời gian nhiệt độ của nước tăng từ 28°C lên 34°C. Hỏi nước đã thu được bao nhiu năng lượng mặt trời