năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
hàng xóm bốn bân trở về lầm lụi\
đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh
bố ở chiến khu, bố còn việc bố,
mày có viết thư chớ kể này kể nọ, cứ bảo nhà vẫn được bình yên
rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn
một ngoạn lửa chứa niềm tin dai dẳng
a/ nêu nội dung chính của đoạn thơ trên
b/xác định và nêu tác dụng của 1 biện pháp tu từ có trong 2 câu thơ cuối
năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
hàng xóm bốn bân trở về lầm lụi\
đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh
bố ở chiến khu, bố còn việc bố,
mày có viết thư chớ kể này kể nọ, cứ bảo nhà vẫn được bình yên
rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn
một ngoạn lửa chứa niềm tin dai dẳng
b/xác định và nêu tác dụng của 1 biện pháp tu từ có trong 2 câu thơ cuối
* Các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ:
- Liệt kê “rồi sớm rồi chiều”.
- Ẩn dụ “ngọn lửa”
- Điệp ngữ “một ngọn lửa”
a/ Nội dung :
- Hình ảnh bà bỗng trở nên kì vĩ , lớn lao . Bà là hiện thân cụ thể nhất , sinh động nhất cho hậu phương lớn . Sống trong những năm dài chiến tranh , thế nhưng bà vẫn luôn vững lòng trước những tai họa , thử thách . Bà muốn chịu đựng những thử thách , khó khăn ấy một mk , không muốn để cho con cháu phải lo lắng . Bà chính là hiện thân của những bà mẹ Việt Nam anh hùng trong kháng chiến .
b/ Biện pháp tu từ trong 2 câu thơ cuối : Điệp ngữ '' Một ngọn lửa
- Tác dụng : Câu thơ có kết cấu song hành làm cho giọng thơ có kết cấu mạnh mẽ , tự hào . Chính tình thương , đức hy sinh , lòng kiến trì , nhẫn nại của bà là nguồn nhiên liệu vô tận .
Chiến tranh, một danh từ bình thường nhưng sức lột tả của nó thì khốc liệt vô cùng, nó đã gây ra đau khổ cho bao người, bao nhà. Và hai bà cháu trong bài thơ cũng trở thành một nạn nhân của chiến tranh: gia đình bị chia cắt, nhà bị giặc đốt cháy rụi...
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lũi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh:
Bố ở chiến khu bố còn việc bố
Mày viết thư chớ kể này kể nọ
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!
Cuộc sống càng khó khăn, cảnh ngộ càng ngặt nghèo, nghị lực của bà càng bền vững, tấm lòng của bà càng mênh mông. Qua đó, ta thấy hiện lên một người bà cần cù, nhẫn nại và giàu đức hi sinh. Dù cho ngôi nhà, túp lều tranh của hai bà cháu đã bị đốt nhẵn, nơi nương thân của hai bà cháu nay đã không còn, bà dù có đau khổ thế nào cũng không dám nói ra vì sợ làm đứa cháu bé bỏng của mình lo buồn. Bà cứng rắn, dắt cháu vượt qua mọi khó khăn. Bà không muốn đứa con đang bận việc nước phải lo lắng chuyện nhà. Điều đó ta có thế thấy rõ qua lời dặn của bà: “Mày có viết thư chớ kể này kể nọ / Cứ báo nhà vẫn được bình yên!”. Lời dặn của bà nôm na giản dị nhưng chất chứa biết bao tình. Gian khổ, thiếu thốn, bao nỗi nhớ thương con bà đều phải nén vào trong lòng đế yên lòng người nơi tiền tuyến. Hình ảnh người bà không chỉ còn là người bà của riêng cháu mà còn là một biểu tượng rõ nét cho những người phụ nữ Việt Nam giàu đức hi sinh, thương con quý cháu.
Kết thúc khổ thơ, Bằng Việt đã nâng hình ảnh bếp lửa trở thành hình ảnh ngọn lửa, một ngọn lửa:
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng.
Hình ảnh ngọn lửa tỏa sáng trong câu thơ, nó có sức truyền cảm mạnh mẽ. Ngọn lửa của tình yêu thương, ngọn lửa của niềm tin, ngọn lửa ấm nồng như tình bà cháu, ngọn lửa đỏ hồng soi sáng con đường cho đứa cháu. Bà luôn nhắc cháu rằng: nơi nào có ngọn lửa, nơi đó có bà, bà sẽ luôn ở cạnh cháu.
năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
hàng xóm bốn bân trở về lầm lụi\
đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh
bố ở chiến khu, bố còn việc bố,
mày có viết thư chớ kể này kể nọ, cứ bảo nhà vẫn được bình yên
rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn
một ngoạn lửa chứa niềm tin dai dẳng
b/xác định và nêu tác dụng của 1 biện pháp tu từ có trong 2 câu thơ cuối
* Các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ:
- Liệt kê “rồi sớm rồi chiều”.
- Ẩn dụ “ngọn lửa”
- Điệp ngữ “một ngọn lửa”
a/ Nội dung :
- Hình ảnh bà bỗng trở nên kì vĩ , lớn lao . Bà là hiện thân cụ thể nhất , sinh động nhất cho hậu phương lớn . Sống trong những năm dài chiến tranh , thế nhưng bà vẫn luôn vững lòng trước những tai họa , thử thách . Bà muốn chịu đựng những thử thách , khó khăn ấy một mk , không muốn để cho con cháu phải lo lắng . Bà chính là hiện thân của những bà mẹ Việt Nam anh hùng trong kháng chiến .
b/ Biện pháp tu từ trong 2 câu thơ cuối : Điệp ngữ '' Một ngọn lửa
- Tác dụng : Câu thơ có kết cấu song hành làm cho giọng thơ có kết cấu mạnh mẽ , tự hào . Chính tình thương , đức hy sinh , lòng kiến trì , nhẫn nại của bà là nguồn nhiên liệu vô tận .
Chiến tranh, một danh từ bình thường nhưng sức lột tả của nó thì khốc liệt vô cùng, nó đã gây ra đau khổ cho bao người, bao nhà. Và hai bà cháu trong bài thơ cũng trở thành một nạn nhân của chiến tranh: gia đình bị chia cắt, nhà bị giặc đốt cháy rụi...
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lũi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh:
Bố ở chiến khu bố còn việc bố
Mày viết thư chớ kể này kể nọ
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!
Cuộc sống càng khó khăn, cảnh ngộ càng ngặt nghèo, nghị lực của bà càng bền vững, tấm lòng của bà càng mênh mông. Qua đó, ta thấy hiện lên một người bà cần cù, nhẫn nại và giàu đức hi sinh. Dù cho ngôi nhà, túp lều tranh của hai bà cháu đã bị đốt nhẵn, nơi nương thân của hai bà cháu nay đã không còn, bà dù có đau khổ thế nào cũng không dám nói ra vì sợ làm đứa cháu bé bỏng của mình lo buồn. Bà cứng rắn, dắt cháu vượt qua mọi khó khăn. Bà không muốn đứa con đang bận việc nước phải lo lắng chuyện nhà. Điều đó ta có thế thấy rõ qua lời dặn của bà: “Mày có viết thư chớ kể này kể nọ / Cứ báo nhà vẫn được bình yên!”. Lời dặn của bà nôm na giản dị nhưng chất chứa biết bao tình. Gian khổ, thiếu thốn, bao nỗi nhớ thương con bà đều phải nén vào trong lòng đế yên lòng người nơi tiền tuyến. Hình ảnh người bà không chỉ còn là người bà của riêng cháu mà còn là một biểu tượng rõ nét cho những người phụ nữ Việt Nam giàu đức hi sinh, thương con quý cháu.
Kết thúc khổ thơ, Bằng Việt đã nâng hình ảnh bếp lửa trở thành hình ảnh ngọn lửa, một ngọn lửa:
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng.
Hình ảnh ngọn lửa tỏa sáng trong câu thơ, nó có sức truyền cảm mạnh mẽ. Ngọn lửa của tình yêu thương, ngọn lửa của niềm tin, ngọn lửa ấm nồng như tình bà cháu, ngọn lửa đỏ hồng soi sáng con đường cho đứa cháu. Bà luôn nhắc cháu rằng: nơi nào có ngọn lửa, nơi đó có bà, bà sẽ luôn ở cạnh cháu.