Đường giới hạn :
\(l=\pi\left(d+D\right)=\left(42.10^{-3}+46.10^{-3}\right).3,14=0,27632\left(m\right)\)
\(F_C=\sigma.l=73.10^{-3}.0,27632=0,02\left(N\right)\)
Lực bứt vòng xuyến ;
\(F_b=F+P=0,065\left(N\right)\)
Đường giới hạn :
\(l=\pi\left(d+D\right)=\left(42.10^{-3}+46.10^{-3}\right).3,14=0,27632\left(m\right)\)
\(F_C=\sigma.l=73.10^{-3}.0,27632=0,02\left(N\right)\)
Lực bứt vòng xuyến ;
\(F_b=F+P=0,065\left(N\right)\)
Một vòng xuyến có đường kính ngoài là 44mm và đường kính trong là 40mm. Trọng lượng của vòng xuyến là 45mN. Lực bứt vòng xuyến này ra khỏi bề mặt của glixerin ở 20oC là 64,3 mN. Tính hệ số căng bề mặt của glixerin ở nhiệt độ này.
một vòng xuyến có đường kính ngoài là 44 mm và đường kính trong là 40 mm . Trọng lực của vòng xuyến là 45 mN . Lực bứt vòng xuyến này ra khỏi bề mặt của glixerin ở 20oC là 64,3 mN . Tính hệ số căng bề mặt của glixerin ở nhiệt độ này .
một vòng xuyến có đường kính ngoài là 44 mm và đường kính trong là 40 mm . Trọng lực của vòng xuyến là 45 mN . Lực bứt vòng xuyến này ra khỏi bề mặt của glixerin ở 20oC là 64,3 mN . Tính hệ số căng bề mặt của glixerin ở nhiệt độ này .
một vòng xuyến có đường kính ngoài là 44 mm và đường kính trong là 40 mm . Trọng lực của vòng xuyến là 45 mN . Lực bứt vòng xuyến này ra khỏi bề mặt của glixerin ở 20oC là 64,3 mN . Tính hệ số căng bề mặt của glixerin ở nhiệt độ này .
Tính năng lượng tỏa ra khi tạo thành một giọt nước có bán kính 1 mm từ các giọt nước có bán kính 1 μm với sức căng bề mặt của nước khi đó là δnước = 73.10-3 N/m
1.Với ông nhỏ giọt có đường kính d, điều kiện để giọt chất lỏng bắt đầu rơi khỏi ống là gì Viết biểu thức liên hệ giữa trọng lượng của giọt nước
khi rơi với lực căng bề mặt của giọt chất lỏng tác dụng lên miệng ống.
2.Với vòng kim loại trọng lượng P có đường kính trong d1và đường kính ngoài d2, điều kiện về lực kéo tối
thiểu bứt vòng kim loại ra khỏi mặt chất lỏng là gì ? Viết biểu thức liên hệ giữa trọng lượng của vòng kim loại, lực kéo tối thiểu F và lực căng mặt ngoài của chất lỏng bám bên trong vào bên ngoài
vòng kim loại.
Câu nào sau đây là không đúng khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng?
A. Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt của chất lỏng.
B. Lực căng bề mặt luôn có phương vuông góc với bề mặt chất lỏng.
C. Lực căng bề mặt có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng.
D. Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng có độ lớn f tỉ lệ với độ dài l của đoạn đường đó.
Cho rượu lần lượt chảy ra ống nhỏ giọt đặt thẳng đứng. Đường kính lỗ đầu của ống bằng 3mm. Với 20 giọt rượu, thể tích tính được là 5, 2466 cm3. Cho trọng lượng riêng của rượu là d= 790 N/m3. Tính hệ số căng mặt ngoài của rượu.
Trình bày thí nghiệm xác định chất lỏng theo phương pháp kéo vòng kim loại bứt ra khỏi bề mặt của chất lỏng đó.