Thể tích của vật đó là:
V = 50.40.20 = 40000(cm3) = 0,04(m3).
Trọng lượng của vật đó là:
P = V.d = 0,04.78000 = 3120(N).
Diện tích lớn nhất của vật là:
Sln = 50.40 = 2000(m2) = 0,2(m2).
⇒Áp suất lớn nhất của vật tác dụng lên mặt bàn là:
p = \(\dfrac{F}{S_{ln}}\) = \(\dfrac{P}{S_{ln}}\) = \(\dfrac{3120}{0,2}\) = 15600(Pa).
Diện tích nhỏ nhất của vật là:
Snn = 40.20 = 800(cm2) = 0,08(m2).
⇒Áp suất nhỏ nhất của vật tác dụng lên mặt bàn là:
p = \(\dfrac{F}{S_{nn}}\) = \(\dfrac{P}{S_{nn}}\) = \(\dfrac{3120}{0,08}\) = 39000(Pa).
Do V=50.40.20=40000\(\left(cm^3\right)=0,04\left(m^3\right)\)
F=P=d.V=78000.0.04=3120(N)
Ta có: \(p=\dfrac{F}{S}\)
p lớn nhất\(\Leftrightarrow\)S nhỏ nhất
p nhỏ nhất\(\Leftrightarrow S\) lớn nhất
*S nhỏ nhất: S=20.40=800\(\left(cm^2\right)=0,08\left(m^2\right)\)
\(\Rightarrow p=\dfrac{3120}{0,08}=39000\left(Pa\right)\)
*S lớn nhất : S=50.40=2000\(\left(cm^2\right)=0,2\left(m^2\right)\)
\(\Rightarrow p=\dfrac{3120}{0,2}=15600\left(Pa\right)\)