ai trả lời giúp mình đi
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
ai trả lời giúp mình đi
BT1 : Một vật có m = 20kg đang nằm yên trên một mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Khi t= 0, người ta tác dụng một lực lên vật một lực kéo không đổi và có độ lớn F = 80N. Tính vận tốc của vật tại vị trí nó đi được quãng đường s = 5m trong hai trường hợp sau
a. Hướng lực tác dụng theo phương ngang
b. Hướng lực tác dụng hợp với phương ngang góc, với sin alpha = 2/3
ĐS: a. 20m/s b. 15,5m/s
<đáp số chỉ tham khảo>
Thankssss
1.Một vật có khối lượng 8kg được đẩy trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang nhờ 1 lực F=16N nằm ngang. Vạt đạt được vận tốc 3m/s khi nó đi qua A và vận tốc 5m/s khi nó tới B. Tính:
a)độ tăng động năng của vật
b) Công thực hiện bởi lực F
c)Khoảng cách A và B
2. Một vật trượt từ trạng thái nghỉ xuống đường dốc chính của 1 mặt phẳng nghiêng nhám với góc nghiêng là α so với mặt nằm ngang và đạt được vận tốc v sau khi đi hết chiều dài dốc là S. Biết hệ số ma sát trượt là μ với μ < tanα. Chứng minh hệ thức v^2=2g(sinα-μcosα)S
Một vật khối lượng m = 2kg đang nằm yên trên một mặt phẳng ngang không ma sát. Dưới tác dụng của lực nằm ngang 5N, vật chuyển động và đi được 10m. Tính vận tốc của vật ở cuối chuyển dời ấy.
một viên đạn khối lượng m =30g tăng tốc trong nòng súng với gia tốc 24000 m/s^2.Nòng súng dài 70 cm. Tính động năng của đạn kh ra khỏi nòng súng
Vật nặng m được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu bằng 8m/s. Lấy g=10m/s^2 . Khi động năng bằng thế năng, m ở độ cao nào so với điểm ném
1.Một vật có trọng lượng 10 N, động năng 25j . Tính vận tốc của vật
2.Hợp lực F=10N nằm ngang không đổi tác dụng lên vật m=2kg đang đứng yên làm vật dịch chuyển theo phương ngang đoạn đường 5m. Tính động năng của vật ở cuối đoạn đường
một vật có khối lượng m = 2 kg đang nằm yên trên một mặt phẳng nằm ngang không ma sát . Dưới tác dụng của lực nằm ngang 5 N , vật chuyển động và đi được 10 m . Tính vận tốc của vật ở cuối chuyển dời ấy .
: Một vật có m = 20kg đang nằm yên trên một mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Khi t = 0, người
ta tác dụng một lực lên vật một lực kéo không đổi và có độ lớn F = 80N. Tính vận tốc của vật tại vị trí nó
đi được quãng đường s = 5m trong hai trường hợp sau:
a. Hướng lực tác dụng hướng theo phương ngang. ( ĐS: 20m/s)
b. Hướng lực tác dụng hợp với phương ngang góc, với sin =2/3