Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow d'=30cm\)
Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow d'=30cm\)
Đặt một vật sáng AB có chiều cao 2cm có dạng đoạn thẳng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ ( điểm A nằm trên trục chính ) và cách thấu kính một khoảng 12cm, thấu kính có tiêu cự f = 8cm a/ Hãy vẽ ảnh A'Bỉ của vật AB theo đúng tỉ lệ. b/ Vận dụng kiến thức hình học, tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh A'B'. Giúp tớ với ạ , cảm ơn nhiều
Câu 26. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Vẽ hình minh họa.
Câu 27. Nêu các cách nhận biết thấu kính hội tụ? Nêu đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ. Vẽ hình minh họa.
Câu 28. Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ, điểm A nằm trên trục chính và cách quang tâm O của thấu kính một khoảng d =15cm. Thấu kính có tiêu cự f = 9cm. Hãy: a. Dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính? Ảnh là ảnh gì? b. Tính khoảng cách d’ từ ảnh đến thấu kính.
Câu 29. Một vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự là f =16 cm và cách thấu kính 1 đoạn d = 10cm. a. Hãy dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính và tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính? b. Di chuyển vật ra xa thấu kính thêm 15cm. Lúc này ảnh A’B’ đã thay đổi như thế nào? Câu 30. Một vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của một TKHT cho ảnh thật A1B1 cao 1,2cm. Tiêu cự của thấu kính là 20cm. Dịch chuyển vật đi một đoạn 15cm dọc theo trục chính thì thu đc ảnh ảo A2B2 cao 2,4cm. a. Xác định khoảng cách từ vật đến thấu kính trước khi dịch chuyển? b. Tìm độ cao của vật.
Vật AB qua thấu kính cho ảnh A'B' như hình vẽ:
a) Thấu kính đã cho là thấu kính gì? Tại sao?
b) Bằng cách vẽ hãy xác định quang tâm O và tiêu điểm F, F' của thấu kính
c) Tính khoảng cách OA, OA' và OF của thấu kính, biết AB = 5cm, A'B' = 10cm và A'A = 90cm.
Cho vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự bằng 12cm.điểm A nằm trên trục chính AB=h=1cm
a) hãy dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kinh
b)tính khoảng cách từ anh -> thấu kính và chiều cao của ảnh trong 2 trường hợp
+) AB cách thấu kính d=OA=30cm
AB cách thấu kinh d=OA=9cm
Câu 1:Ảnh của một vật qua thấu kính cùng chiều với vật và lớn hơn vật thì đó là ảnh thật hay ảnh ảo và thấu kính đã cho là loại thấu kính gì?Vì sao
Câu 2: Đặt 1 vật AB có dạng mũi tên dài 2 cm,vuông góc với 1 thấy kính phân kì và cách thấy kính 6 cm,thấu kính có tiêu cự 4 cm
a,Hãy dựng ảnh của vật theo đúng tỉ lệ
b,Tính khoảng cách từ ảnh đến vật
c,Ảnh có chiều cao là bao nhiêu
câu 1:Có mấy loại máy phát điện xoay chiều? Nêu sự giống và khác nhau giữa các loại máy phát điện?
câu 2 nêu đặc điểm của thấu kính hội tụ ?
Câu 3:Cho vật sáng AB cao 2cm có dạng mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 20, đặt cách thấu kính 30cm.
a, vẽ ảnh của vật AB qua thấu kính và nêu đặc điểm của ảnh
b,từ hình vẽ , dựa vào phương pháp hình học, tính độ cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính
1. Trình bày đặc điểm ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì.
1. Em hãy so sánh đặc điểm ảnh ảo của vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì
Thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới song song thành *
chùm tia ló phân kỳ
chùm tia phản xạ.
chùm tia ló hội tụ
chùm tia ló song song khác.
Vật liệu nào không được dùng làm thấu kính A. Thuỷ tinh trong. B. Nhôm .C. Nhựa trong. D. Nước. *
Thuỷ tinh trong
Nhôm
Nhựa trong.
Nước
Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính hội tụ cho tia ló *
đi qua tiêu điểm.
song song với trục chính
truyền thẳng theo phương của tia tới
có đường kéo dài đi qua tiêu điểm.
Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, góc khúc xạ (r) là góc tạo bởi A. tia khúc xạ và pháp tuyến tại điểm tới. B. tia khúc xạ và tia tới.C. tia khúc xạ và mặt phân cách. D. tia khúc xạ và điểm tới. *
tia khúc xạ và tia tới
tia khúc xạ và mặt phân cách.
tia khúc xạ và pháp tuyến tại điểm tới.
tia khúc xạ và điểm tới.
Đặt mắt phía trên một chậu đựng nước quan sát một viên bi ở đáy chậu ta sẽ *
Không nhìn thấy viên bi
Nhìn thấy ảnh ảo của viên bi trong nước
Nhìn thấy ảnh thật của viên bi trong nước.
Nhìn thấy đúng viên bi trong nước.
Thấu kính hội tụ là loại thấu kính có *
A. phần rìa dày hơn phần giữa.
C. phần rìa và phần giữa bằng nhau
B. phần rìa mỏng hơn phần giữa.
D. hình dạng bất kỳ.
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường *
Tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai.
Bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai.
Tiếp tục đi thẳng vào môi trường trong suốt thứ hai.
Bị hắt trở lại môi trường cũ.
Tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho tia ló *
đi qua điểm giữa quang tâm và tiêu điểm
song song với trục chính.
truyền thẳng theo phương của tia tới
đi qua tiêu điểm.
Khi nói về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, nhận định nào sau đây là đúng? *
Góc khúc xạ bao giờ cũng nhỏ hơn góc tới.
Góc khúc xạ bao giờ cũng lớn hơn góc tới
Tuỳ từng môi trường tới và môi trường khúc xạ mà góc tới hay góc khúc xạ sẽ lớn hơn.
Góc khúc xạ bao giờ cũng bằng góc tới.
Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước, gọi i là góc tới và r là góc khúc xạ thì *
r = i
r > i
2r = i
r < i