\(60g=0,06kg\)
Độ biến thiên động lượng là :
\(m.\left(V_2-V_1\right)=0,06.\left(30+30\right)=3,6kg.m\text{/}s\)
Lực trung bình của vợt tác dụng vào bóng là :
\(F=\frac{3,6}{4.10^{-2}}=90N\)
\(60g=0,06kg\)
Độ biến thiên động lượng là :
\(m.\left(V_2-V_1\right)=0,06.\left(30+30\right)=3,6kg.m\text{/}s\)
Lực trung bình của vợt tác dụng vào bóng là :
\(F=\frac{3,6}{4.10^{-2}}=90N\)
Một quả bóng có khối lượng 200g bay với vận tốc 25m/s đến đập vào bức tường rồi bật trở lại theo phương cũ với vận tốc 15m/s, khoảng thời gian va chạm là 0,05s. Tính lực của tường tác dụng lên bóng ?
Một người ném quả bóng từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc 4 m/s
a) Khoảng cách thời gian giữa hai thời điểm mà vận tốc của bóng có cùng độ lớn bằng 2,5 m/s là bao nhiêu.
b) Độ cao lúc đó là bao nhiêu
Một phân tử khí có khối lượng m = 6,54 × 10-26 kg chuyển động với vận tốc v = 244 m / s tới va chạm đàn hồi vào thành bình với góc nghiêng 45 so với pháp tuyến của thành bình . Tính xung lượng của lực va chạm của phân tử khí lên thành bình .
Hai quả cầu chuyển dộng trên cùng đường thẳng đến và va chạm vào nhau với vận tốc lần lượt là 1m.s và 0,5m/s. Sau va chạm cả hai đều bị bật ngược lại hướng cũ với vận tốc lần lượt là 0,5m/s và 1,5m/s. Biết quả cầu 1 có khối lượng 1kg, xác định khối lượng của quả cầu 2 ?
Từ độ cao 10m so với mặt đất ném một vật có trọng lượng 10N xuống dưới theo phương thẳng đứng với vận tốc 2m/s, lúc vật ở độ cao 2m vật có vận tốc 8m/s. Tìm độ lớn lực cản tác dụng vào vật. Lấy g=10 m/s^2
Vật 1 có khối lượng 0.5 kg đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì đến va chạm vào vật 2 có khối lượng m2 đang đứng yên. Sau va chạm 2 vật cùng chuyển động với vận tốc 2 m/s. Tìm khối lượng vật 2?
. Một vật có khối lượng 3 kg đang chuyển động trượt trên mặt phẳng nằm ngang đến A với vận tốc vA = 2 m/s thì vật tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều không ma sát trên đoạn đường AB, dưới tác dụng của lực có độ lớn 6 N theo phương song song với mặt phẳng ngang, khi tới B hết thời gian 4 s thì lực ngừng tác dụng vật chuyển động thẳng chậm dần đều đi qua hai đoạn đường liên tiếp bằng nhau BC và CD khi đến D vật dừng lại hẳn (như hình vẽ, BC = CD).
a/ Tính gia tốc của vật trên đoạn đường AB.
b/ Tính vật tốc của vật khi đến B và quãng đường vật chuyển động từ A đến B.
c/ Thời gian vật trượt trên đoạn CD là 2. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt đường trên cả đoạn BD là µ như nhau. Lấy g =10 m/s2. Tính hệ số ma sát µ giữa vật và mặt đường trên đoạn đường BD.
Từ một điểm ở độ cao 80m, người ta ném quả cầu theo phương ngang với vận tốc ban đầu là 20m/s . Xác định thời gian rơi của quả cầu và vận tốc của quả cầu lúc chạm đất? Cho g=10m/s bình phương