Tóm tắt :
\(s=7m\)
\(P=160N\)
\(A=?\)
GIẢI :
Khi sử dụng ròng rọc động ta được lợi 2 lần về lực nhưng thiệt về đường đi 2 lần. Vì vậy lực kéo là :
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{160}{2}=80\left(N\right)\)
Độ cao phải đưa vật lên là :
\(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{7}{2}=3,5\left(m\right)\)
Công kéo của người công nhân là :
\(A=F.s=80.7=560\left(J\right)\)
Hay :
\(A=P.h=160.3,5=560\left(J\right)\)
BÀI LÀM :
Tóm tắt :
\(h=7m\)
\(P=160N\)
\(A=?J\)
GIẢI :
Giải
Kéo vật lên cao bằng ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực, thiệt 2 lần về đường đi. Vật nâng lên 7m thì đầu dây tự do phải kéo 1 đoạn bằng :
\(s=2h=7.2=14\left(m\right)\)
Công do người nhân công thực hiện:
\(\text{A = F.S = 160 . 14 = 2240 (J)}\)
Vậy người công nhân đó đã thực hiện 1 công bằng 2240J
Tóm tắt:
\(h=7m\\ F=150N\\ \overline{A=?}\)
Giải:
Công mà người công nhân đã thực hiện là:
\(A=F.h=150.7=1050\left(J\right)\)
Vậy người công nhân đó đã thực hiện một công bằng 1050J
Người công nhân đó đã thực hiện một công bằng:
\(A=F.s=150.7=1050\left(j\right)\)
Vậy người công nhân đó đã thực hiện một công bằng 1050(j).
tt
h-7m
p= 160N
A=?J
giải
người công nhân đó thực hiên được số công là :
A=P.s=P.h=160N.7m=1120J (N.m)
vậy người công nhân đó thực hiên được 1120J