Ta có V1=350ml; V2=500ml+50ml
⇒ Vhòn đá là: \(\left(500+50\right)-350=250ml\)
Ta có V1=350ml; V2=500ml+50ml
⇒ Vhòn đá là: \(\left(500+50\right)-350=250ml\)
Nếu hòn đá to không bỏ lọt bình chia độ thì người ta dùng thêm bình tràn và bình chứa để đo thể tích của nó như hình 4.3a.
Hãy mô ta cách đo thể tích hòn đá bằng phương pháp bình tràn vẽ ở hình 4.3
Khi thả một quả cam vào một bình tràn chứa đầy nước thì nước tràn vào một bình chia độ có GHĐ 300cm3 và ĐCNN 5cm3. Mực nước trong bình chia độ lên tới vạch số 215. Thể tích của quả cam bằng bao nhiêu?
Câu 13: Người ta dung một bình chia độ chứa 80 cm3 nước để đo thể tích của một vật.Khi thả vật vào bình, vật đó ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 127 cm3. Tính thể tích của vật
Một bình nước chứa sẵn 100 cm khối nước người ta thả chỉ mỗi quả trứng vào thì mực nước trong bình dâng lên đến vạch 132 cm khối tiếp tục thả chìm quả cân vào thì mực nước dâng lên đến vạch 155 cm khối hãy xác định thể tích của quả trứng và thể tích của quả cân
Chọn từ thích hợp trong khung đề điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Thể tích của vật rắn bất kì không thấm nước có thể đo được bằng cách:
a) (1)........ vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng (2) ............. bằng thể tích của vật.
b) Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì (3).............. vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng (4)............ bằng thể tích của vật.
- tràn ra - thả chìm - thả - dâng lên |