một màng xà phòng được căng trên mặt khung dây đồng mảnh hình chữ nhật treo thẳng đứng , đoạn dây đồng AB dài 50 mm và có thể trượt dễ dàng dọc theo chiều dài của khung ( hình 37.8 )(1) . Tính trọng lượng P của đoạn dây AB để nó nằm cân bằng . Màng xà phòng có hệ số căng bề mặt là 0,040 N/m .
(1) : hình 37.8 sách giáo khoa Vật Lý 10 chương trình chuẩn .
một màng xà phòng được căng trên mặt khung dây đồng mảnh hình chữ nhật treo thẳng đứng , đoạn dây đồng AB dài 50 mm và có thể trượt dễ dàng dọc theo chiều dài của khung ( hình 37.8 )(1) . Tính trọng lượng P của đoạn dây AB để nó nằm cân bằng . Màng xà phòng có hệ số căng bề mặt là 0,040 N/m .
(1) : hình 37.8 sách giáo khoa Vật Lý 10 chương trình chuẩn .
Một màng xà phòng được căng trên mặt khung dây đồng mảnh hình chữ nhật treo thẳng đứng,đoạn dây đồng AB dài 50mm và có thể trượt dễ dàng dọc theo chiều dài của khung (AB phía dưới). Tính trọng lượng P của dây AB để nó nằm cân bằng. Màng xà phòng có hệ số căng bề mặt là 0,040 N/m
một màng xà phòng mỏng xuất hiện trên 1 khung dây đồng đặt trong mặt phẳng thẳng đứng với 1 thanh ngang có thể chuyển động . Cho δ xp = 0,045 N/m . P đồng 8900 kg/m3 g= 10m/s2 . Để thanh cân bằng nằm ngang có đường kính là ?
Một Màng Xà phòng được căng trên mặt khung dây đồng mảnh hình chữ nhật treo thẳng đứng và có thể trượt dễ dàng dọc theo chiều dài của khung đoạn dây đồng AB có khối lượng 0,5 g tính độ lớn F để đoạn dây AB cân bằng biết đoạn dây AB là nhôm có khối lượng riêng bằng 2700 kg và hệ số căng bề mặt là 0,04 N/m³
(Đề bài gần giống SGK lí 10 bài 12t203 nhưng cái khó là cho những dữ kiện khác) mong m.n giúp đỡ.
Câu nào sau đây là không đúng khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng?
A. Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt của chất lỏng.
B. Lực căng bề mặt luôn có phương vuông góc với bề mặt chất lỏng.
C. Lực căng bề mặt có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng.
D. Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng có độ lớn f tỉ lệ với độ dài l của đoạn đường đó.
điều nào sau đây là sai khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng ?
A . hệ số căng bề mặt σ của chất lỏng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng .
B . độ lớn lực căng bề mặt tỉ lệ với độ dài đường giới hạn l của mặt thoáng chất lỏng .
C . lực căng bề mặt có phương tiếp tuyến với mặt thoáng của chất lỏng và vuông góc với đường giới hạn của mặt thoáng .
D . hệ số căng bề mặt σ của chất lỏng không phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng .
điều nào sau đây là sai khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng ?
A . hệ số căng bề mặt σ của chất lỏng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng .
B . độ lớn lực căng bề mặt tỉ lệ với độ dài đường giới hạn l của mặt thoáng chất lỏng .
C . lực căng bề mặt có phương tiếp tuyến với mặt thoáng của chất lỏng và vuông góc với đường giới hạn của mặt thoáng .
D . hệ số căng bề mặt σ của chất lỏng không phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng .
điều nào sau đây là sai khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng ?
A . hệ số căng bề mặt σ của chất lỏng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng .
B . độ lớn lực căng bề mặt tỉ lệ với độ dài đường giới hạn l của mặt thoáng chất lỏng .
C . lực căng bề mặt có phương tiếp tuyến với mặt thoáng của chất lỏng và vuông góc với đường giới hạn của mặt thoáng .
D . hệ số căng bề mặt σ của chất lỏng không phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng .