Thể tích khối gang là:\(2.3.5=30\left(cm^3\right)\)
Khối lượng riêng của gang là:\(\dfrac{210}{30}=7\left(\dfrac{g}{cm^3}\right)\)
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Thể tích khối gang là:\(2.3.5=30\left(cm^3\right)\)
Khối lượng riêng của gang là:\(\dfrac{210}{30}=7\left(\dfrac{g}{cm^3}\right)\)
Thí nghiệm 2
Chuẩn bị: Ba thỏi sắt, nhôm, đồng có cùng thể tích là V1 = V2 = V3 = V (Hình 13.2), cân điện tử.
Tiến hành:
Bước 1: Dùng cân điện tử để xác định khối lượng của thỏi sắt, nhôm, đồng tương ứng m1, m2, m3.
Bước 2: Tính tỉ số giữa khối lượng và thể tích tương ứng \(\dfrac{m}{V}\), ghi số liệu vào vở theo mẫu Bảng 13.2.
Hãy nhận xét về tỉ số giữa khối lượng và thể tích của các thỏi sắt, nhôm, đồng.
Thí nghiệm 1
Chuẩn bị: Ba thỏi sắt có thể tích lần lượt là V1 = V, V2 = 2V, V3 = 3V (Hình 13.1); cân điện tử.
Tiến hành:
Bước 1: Dùng cân điện tử để xác định khối lượng từng thỏi sắt tương ứng m1, m2, m3.
Bước 2: Ghi số liệu, tính tỉ số khối lượng và thể tích tương ứng \(\dfrac{m}{V}\) vào vở theo mẫu Bảng 13.1.
Bảng 13.1. Tỉ số giữa khối lượng và thể tích của ba thỏi sắt
1. Hãy nhận xét về tỉ số khối lượng và thể tích của ba thỏi sắt.
2. Dự đoán về tỉ số này với các vật liệu khác nhau.
Dựa vào đại lượng nào, người ta nói sắt nặng hơn nhôm?
Trong đời sống, ta thường nói sắt nặng hơn nhôm. Nói như thế có đúng không? Làm thế nào để trả lời câu hỏi này?