Vật ở VTCB lò xo giãn ra một đoạn: \(\Delta l\)
\(\Rightarrow\Delta l=\frac{g}{\omega^2}\Leftrightarrow\omega\sqrt{\frac{g}{\Delta l}}\)
Tần số của con lắc lò xo:
\(\Rightarrow f=\frac{\omega}{2\pi}=\frac{1}{2\pi}\sqrt{\frac{g}{\Delta l}}\)
Vật ở VTCB lò xo giãn ra một đoạn: \(\Delta l\)
\(\Rightarrow\Delta l=\frac{g}{\omega^2}\Leftrightarrow\omega\sqrt{\frac{g}{\Delta l}}\)
Tần số của con lắc lò xo:
\(\Rightarrow f=\frac{\omega}{2\pi}=\frac{1}{2\pi}\sqrt{\frac{g}{\Delta l}}\)
Con lắc lò xo thằng đứng, k=100N/m , m=250g. Từ vị trí cân bằng, kéo vật xuống dưới 1 đoạn sao cho lò xo dãn 7,5cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hoà, g=10m/s^2 . Tốc độ của vật qua vị trí lò xo không biến dạng là:
Hai chất điểm dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song với trục Ox, vị trí cân bằng của hai chất điểm nằm trên đường thẳng O và vuông góc với Ox. Hai chất điểm dao động với cùng biên độ, chu kì dao động của chúng lần lượt là T1 = 0,6 s và T2 = 1,8 s. Tại t = 0, hai chất điểm cùng đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Sau thời gian ngắn nhất là bao nhiêu, kể từ t = 0, hình chiếu của hai chất điểm trên Ox gặp nhau?
Bài 1: 1 vật chuyển động tròn đều trên 1 quỹ đạo có bán kính R =2m, biết rằng gia tốc góc của vật biến thiên theo quy luật: \(\gamma=0,5+0,1t\left(rad/s^2\right)\)
a/ Tìm biểu thức vận tốc góc của vật theo thời gian, từ đó tìm biểu thức vận tốc của vật theo thời gian
b/ Tìm gia tốc theo thời gian
c/ Tại t= 8s, tìm vận tốc góc, vận tốc dài, gia tốc và góc của vật đã quay được
Bài 2: 2 vật dao đông điều hòa có cùng tần số góc là \(\omega\) . Tổng biên độ dao động của 2 vật là 10cm. Trong quá trình dao động tại thời điểm t, vật 1 có biên độ A1 qua vị trí x1 với vận tốc v1, vật 2 có biên độ A2 qua vị trí x2. Biết \(x_1v_2+x_2v_1=9\left(cm^2/s\right)\). Tìm \(\omega\)
Bài 3: Cho 3 vật dao động điều hòa cùng biên độ A= 4cm, với tần số f1,f2,f3. Biết rằng tại mọi thời điểm, li độ và vận tốc của các vật liên hệ bằng biểu thức \(\frac{x_1}{v_1}+\frac{x_2}{v_2}=\frac{x_3}{v_3}\) . Tại thời điểm t, các vật cách vị trí cân bằng của chúng những đoạn lần lượt là \(\left|x_1\right|=2\left(cm\right),\left|x_2\right|=3\left(cm\right),\left|x_3\right|\) . Tìm \(\left|x_3\right|\)
Ai giúp mình với ạ :<
Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ là 10 cm và chu kì là 0,5 s. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của chất điểm. Biết cơ năng của chất điểm 0,2J. Lấy \(\pi^2=10\). Khối lượng của chất điểm bằng ?
Sóng điện từ
A. truyền từ nước vào chân không thì bước sóng tăng.
B. truyền từ chân không vào nước thì tần số giảm.
C. truyền qua một môi trường vật chất thì làm cho các phần tử vật chất dao động điều hòa cùng phương truyền sóng.
D. truyền qua một môi trường vật chất thì làm cho các phần tử vật chất dao động điều hòa theo phương vuông góc với phương truyền sóng
Mạch dao động LC dao động điều hòa với tần số góc 1000 rad/s. Tại thời điểm t = 0, dòng điện bằng 0. Thời điểm gần nhất mà năng lượng điện trường bằng 4 lần năng lượng từ trường là:
Câu 1 : Cho một mạch dao động điện từ gồm 1 tụ điện có điện dung 4 (μF). Biết tần số dao động của từ trường trong cuộn cảm là 2653 Hz. Xác định độ tự cảm.
Câu 2 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm 1 tụ điện có điện dung 2000 (pF) và cuộn cảm có độ tự cảm 8,8 (μH). Tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 ( m/s). Mạch dao động trên có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng là bao nhiêu ?
Mạch dao động LC dùng phát sóng điện từ có độ tự cảm L = 0,25 μH phát ra dải sóng có tần số f = 100MHz. Tính bước sóng điện từ do mạch phát ra và điện dung của tụ điện vận tốc truyền sóng c = 3.108 m/s. (π2 = 10).
A.3m, 10pF
B. 3m, 1pF
C. 0,33m, 1pF
D.0,33m, 10pF
một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. để tần số dao động riêng của mạch là căn 5 f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ đến giá trị
A.5C1 B.C1/5 D.căn 5 C1 D.C1/ căn 5