Bài 22. Ngẫu lực

SK

Một chiếc thước mảnh có trục quay nằm ngang đi qua trọng tâm O của thước. Dùng hai ngón tay tác dụng vào thước một ngẫu lực đặt vào hai điểm A và B cách nhau 4,5cm và có độ lớn FA = FB = 1N (hình 22.6a).

a) Tính momen của ngẫu lực.

b) Thanh quay đi một góc α = 30o. Hai lực luôn luôn nằm ngang và vẫn đặt tại A và B (hình 22.6b). Tính momen của ngẫu lực.

HV
16 tháng 4 2017 lúc 17:56

Câu 6:

a)

Áp dụng công thức:

M = Fd

= 1. 4,5.10-2

=> M = 45. 10-3 (N.m)

b) Áp dụng công thức:

M = Fd = F BI

Trong ∆AIB: cosα = => BI = AB cosα

=> M = F. AB.cosα

6

=> M = 3,897. 10-2 (N.m)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
SK
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
DS
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
LA
Xem chi tiết