Chương II- Nhiệt học

AL

Mn júp mk vs!!!

3 bình nhiệt lượng kế đựng 3 chất lỏng khác nhau, ko pưhh vs nhau. Nhiệt độ của 3 bình c.lỏng lần lượt là t1=30°C, t2=10°C, t3=45°C. Nếu đổ 1/2 c.lỏng bình 1 vào 2 thì n.độ hỗn hợp khi cân = nhiệt là t1,2=15°C. Nếu đổ 1/2 c.lỏng bình 1 vào 3 thì hh khi CBN là t1,3=35°C. Hỏi nếu đổ lẫn 3 c.lỏng vs nhau thì n.độ hh khi CBN là bn? Bỏ qua nhiệt lượng trao đổi vs m.trg, vỏ bình và dung tích bình đủ lớn để chứa cả 3 c.lỏng.

Thanks mn trc nha

LT
24 tháng 6 2018 lúc 11:45

gọi c1 , c2 , c3 lần lượt là nhiệt dung riêng của mỗi chất lỏng ở bình 1 , bình 2 và bình 3
gọi m là khôi lượng của mỗi chất lỏng
Khi cho 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào 2 thì:
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
1/2 m.c1 ( t1 - t1,2 ) = m.c2 .(t1,2 -t2 )
=> 1/2 c1 (15-12)=c2 (12-10)
=> 3/2c1 = 2c2
hay 3/4c1 = c2
Khi đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 3 thì
ta có ptcb nhiệt
1/2 m.c1 (t1,3 -t1 ) = m.c3 (t3 - t1,3 )
=> 1/2c1 (19-15)=c3 (20-19)
=> 2c1 =c3
Gọi tcb là nhiệt độ cân bằng khi đổ cả ba chất lỏng vào với nhau
vì t2 <t1 <t3 nên chất lỏng 1 và chất lỏng 2 thu nhiệt, chất lỏng 3 tỏa nhiệt
Nhiệt lượng cần để 3 chất lỏng đạt đến nhiệt độ cân bằng đó là:
Q1 =m.c1 .(tcb -t1 )
Q2 =m.c2 (tcb -t2 )
Q3 =m.c3 (t3 - tcb )
Ta có Q1 + Q2 = Q3
=> m.c1 (tcb -t1 ) + m.c2 (tcb -t2 ) = m.c3 (t3 - tcb )
=> c1 (tcb - 15) + c2 (tcb - 10 ) = c3 .(20-tcb )
=> c1 (tcb - 15) + 3/4c1 (tcb - 10 ) = 2c1 .(20-tcb )
=> (tcb -15) + 3/4(tcb -10)=2(20-tcb )
Giải phương trình trên ta được tcb=16,(6) độ C

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
HN
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
JL
Xem chi tiết
VD
Xem chi tiết
WR
Xem chi tiết
NG
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NV
Xem chi tiết