Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do với tần số góc là 10^4 rad/s điện tích cực đai trên tụ là 10^-9C khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10^-6 A thì điện tích trên tụ là bn???
Một mạch dao động LC lí tưởng có chu kì T=10-3s. tại một thời điểm điện tích trên một bản tụ bằng 6.10-7C, sau đó 5.10-4s cường độ dòng diện trong mạch bằng 1,6pi.10-3. tìm điện tích cực đại trên tụ
2 mạch LC lí tưởng có điện tích của tụ trên 2 mạch lần lượt là q1 q2 với \(4q^2_1+q^2_2=1,3\cdot10^{-17}\),q tính bằng C . Ở thời điểm t điện tích của tụ điện và cường độ dòng trong mạch thứ nhất là 10-9 C và 6mA,cường độ dòng điện trong mạch thứ 2 có độ lớn là
Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 104 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10-9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10-6 A thì điện tích trên tụ điện là
A.8.10-10 C.
B.4.10-10 C.
C.2.10-10 C.
D.6.10-10 C.
Một mạch dao động LC kí tưởng. Tại thời điểm điện tích trên một bản tụ có độ lớn 0,6 giá trị cực đại thì khi đó cường độ dòng điện trong mạch có giá trị là gì?
A. 0,5Io B. 0,4Io C.0,25Io D.0,8Io
Tại thời điểm ban đầu, điện tích trên tụ điện của mạch dao động LC có gía trị cực đại q0 = 10-8 C. Thời gian để tụ phóng hết điện tích là \(2\mu F\). Cường độ hiệu dụng trong mạch là
A.7,85 mA.
B.78,52 mA.
C.5,55 mA.
D.15,72 mA.
Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,1 mH và tụ điện có điện dung\(0,1\mu F\). Lấy \(\pi^2 = 10\). Tính khoảng thời gian từ lúc hiệu điện thế trên tụ cực đại U0 đến lúc hiệu điện thế trên tụ \(+\frac{U_0}{2}\)
A.\(\frac{1}{3}.10^{-5}s.\)
B.\(2,5.10^{-6}s.\)
C.\(1.10^{-5}s.\)
D.\(5.10^{-6}s.\)
Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08cos(2000t)(A). Cuộn dây có độ tự cảm L = 50 mH. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng cường độ dòng điện hiệu dụng là
A.\(2\sqrt{2}V.\)
B.\(32V.\)
C.\(4\sqrt{2}V.\)
D.\(8V.\)
Đặt điện áp u = 220√2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau 2π/3. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng
A. 220√2 V.
B. 220/√3 V.
C. 220 V.
D. 110 V.