gọi là sống "bất cần" được chăng, hay sống "phóng túng", sống "hiên ngang"?!!!
được gọi là cách sống tự tin, thoải mái
gọi là sống "bất cần" được chăng, hay sống "phóng túng", sống "hiên ngang"?!!!
được gọi là cách sống tự tin, thoải mái
Nghị luận tư tưởng đạo lí " trình bày suy nghĩ của mình về cách sống mạnh mẽ , dũng cảm , dấn thân của tuổi trẻ hiện nay"
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
HỎI
Tôi hỏi đất:
- Đất sống với đất như thế nào ?
- Chúng tôi tôn cao nhau.
Tôi hỏi nước:
- Nước sống với nước như thế nào ?
- Chúng tôi làm đầy nhau.
Tôi hỏi cỏ:
- Cỏ sống với cỏ như thế nào?
- Chúng tôi đan vào nhau.
Làm nên những chân trời.
Tôi hỏi người:
- Người sống với người như thế nào ?
Tôi hỏi người:
- Người sống với người như thế nào ?
Tôi hỏi người:
- Người sống với người như thế nào ?”
(Hữu Thỉnh)
Câu 1: Anh (chị) hãy giúp nhà thơ trả lời câu hỏi trong bài thơ trên bằng một, hai câu
ngắn gọn? (0.5đ)
Câu 2: Hãy nêu thông điệp mà nhà thơ muốn gửi đến cho bạn đọc? (0.5đ)
Câu 3: Chỉ ra biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong văn bản? Tác dụng? (1đ)
Câu 4: Cụm từ “đan vào nhau” có ý nghĩa gì? (0.5đ)
Câu 5: Tại sao nhà thơ lại đặt nhan đề bài thơ là “hỏi”? (0.5đ)
Câu 6: Từ thông điệp của nhà thơ, anh(chị) hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ gì
của mình về lối sống của con người trong xã hội hiện nay? (1đ)
qua bài thơ '' Ngất ngưởng '' em hãy tìm kiếm và lựa chọn cách sống phù hợp với cuộc sống hiện tại như thế nào
Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi sau :
Trời thu xanh ngắt mấy từng cao.
Cần trúc lơ phơ, gió hắt hiu.
Nước biếc trông như từng khói phủ
Song thưa để mặc bóng trăng vào.
Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái.
Một tiếng trên không, ngỗng nước nào ?
Nhân hứng cũng vừa toan cất bút.
Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào.
( Thu vịnh- Nguyễn Khuyến – NXB Văn học- 2015- tr.48)
Câu 1: ( 0.5 điểm )Nêu phương thức biểu đạt của văn bản trên ?
Câu 2 : ( 1.0 điểm) Hình ảnh mùa thu được nhà thơ miêu tả qua các từ ngữ, các hình ảnh thơ nào trong văn bản trên ?
Câu 3 : ( 2.5 điểm) Giải thích ý nghĩa của từ “ thẹn ” trong câu thơ sau : “ Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào”. Vì sao tác giả lại hổ thẹn khi thấy mình không bằng Đào Tiềm- một vị quan thanh liêm đã từ bỏ chốn quan trường về ở ẩn để giữ được sự trong sạch, thanh cao của mình?
Câu 4 : ( 6.0 điểm )Viết một đoạn văn ngắn( khoảng 200 chữ ) để nêu cảm nhận của em về tâm sự của Nguyễn Khuyến qua bài thơ Thu vịnh.
Sống trên đời sẽ chẳng ai như mẹ
Dõi theo con từng phút giây qua
Từ lúc nghe con cất tiếng khóc òa
Và suốt thời gian con là người lớn
Con là hạnh phúc ra đời theo ý muốn
Là ước mơ của mẹ cha từ lúc kết đôi
Con là niềm vui, là ước nguyện một đời
Là hy vọng mẹ thêm yêu cuộc sống
( Trích: Lời mẹ dặn - Đỗ Mạnh)
1. Xác định thể thơ?
2. Tìm hiểu và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên?
3. Anh/ chị hiểu như thế nào về câu thơ " Sống trên đời sẽ chẳng ai như mẹ"?
4. Viết một đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ của em về sự hi sinh của mẹ với chúng ta.
Trong truyện ngắn Vi hành, nhân vật chính không có mặt nhưng lại hiện lên sinh động và đầy ấn tượng, đạt hiệu quả nghệ thuật cao, mang sức tố cáo mạnh mẽ. Đó là nhờ sự sáng tạo độc đáo của Nguyễn Ái Quốc. Hãy phân tích và chứng minh.
Anh/chị hiểu như thế nào về câu nói : “Nhưng nếu chỉ ngồi yên, thì tiềm năng không thể nào trở thành tài năng. Ngôi sao trong ta sẽ lụi tàn theo năm tháng.”
Hãy viết một bài văn nghị luận về chủ đề : ''Làm thế nào để trở nên mạnh mẽ''?
Em cảm ơn mọi người giúp đỡ em ạ!