- Tác dụng của vật này lên vật khác gọi là lực.
- Mỗi lực có phương, chiều xác định
- Tác dụng của vật này lên vật khác gọi là lực.
- Mỗi lực có phương, chiều xác định
1. Lực là gì?
2. Vì sao có lực?
3. Phương và chiều là gì?
4. Vì sao người ta sử dụng phương và chiều để biểu hiện lực?
5. Có bao nhiêu lực?
6. Các phương thức đo lực là ?
7. Tại sao lại dùng những phương thức đó?
8. Có bao nhiêu định luật Newton? (Nêu ra)
9. Mỗi định luật có ý nghĩa gì?
1. Điền vào ô trống sau
Chiều dài | Thể tích | Khối lượng | Lực | |
Đơn vị đo | ||||
Dụng cụ đo | ||||
Kí hiệu |
2. ĐCNN và GHĐ của thước là gì ?
Trả lời :
3. Khối lượng của một vật chỉ gì ?
Trả lời :
4. Thế nào là hai lực cân bằng ? Dưới tác dụng của hai lực cân bằng vật sẽ như thế nào ?
Trả lời :
5. Lực là gì ? Trọng lực là gì ? Trọng lực có phương và chiều như thế nào ?
Trả lời :
6. Nêu các kết quả tác dụng của lực
Trả lời :
Một chiếc thuyền đang nằm yên mặt nước. Chỉ ra các lực tác dụng lên thuyền. Các lực này có phương, chiều, độ lớn như thế nào?
Một quả nặng có khối lượng 300g được treo dưới một sợi dây mềm. Biết quả nặng đứng yên. a) Hỏi quả nặng chịu tác dụng của những lực nào? b) Những lực đó có đặc điểm gì? c) Nêu phương, chiều và độ lớn của những lực đó.
Một quả nặng có khối lượng 1kg được treo dưới một sợi dây mềm. Biết quả nặng đứng yên.
a. Hỏi quả nặng chịu tác dụng của những lực nào?
b. Những lục đó có đặc điểm gì?
c.Nêu phương, chiều và độ lớn của những lực đó?
6.12. Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2 thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào sau đây?
A. Lực F1 có phương nằm ngang, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trái sang phải; lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh hơn lực F2.
B. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh hơn lực F2.
C. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 cũng có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh bằng lực F2.
D. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.
Câu 1Phát biểu nào sau đây không đúng? A Tác dụng đẩy hoặc kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. B Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều. C Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên thì hai lực đó là hai lực cân bằng. D Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào một vật thì hai lực đó là hai lực cân bằng.
Một sợi dây cao su có chiều tự nhiên là 15 cm, treo 1 quả nặng có khối lượng 50 vào dây cao su thì dây cao su có chiều dài 22cm.
a)Vật chịu tác dụng của những lực nào? Cho biết phương, chiều của từng lực? Và cường độ của mỗi lực là bao nhiêu??
LÀM ƠN GIÚP MÌNH VS MẤY BẠN ƠI
6.9. Một người kéo và một người đẩy cùng một chiếc xe lên dốc, xe không nhúc nhích. Cặp lực nào dưới đây là cặp lực cân bằng:
A. Lực người kéo chiếc xe và lực người đẩy lên chiếc xe
B. Lực người kéo chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đó
C. Lực người đẩy chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đó
D. Cả 3 cặp lực nói trên đều không phải là các cặp lực cân bằng
6.10. Một người cầm 2 đầu dây cao su rồi kéo căng ra. Gọi lực mà tay phải người đó tác dụng lên dây cao su là F1, lực mà dây cao su tác dụng vào tay phải đó là F’1; lực mà tay trái người đó tác dụng vào dây cao su là F2; lực mà dây cao su tác dụng vào tay trái người đó là F’2. Hai lực nào là hai lực cân bằng?
A. Các lực F1 và F’1
B. Các lực F2 và F’2
C. Các lực F1 và F2
D. Cả ba cặp lực kể trên
6.11. Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải được một câu có nội dung đúng:
1. Chiếc đầu tàu tác dụng lên
2. Toa tàu cao tầng tác dụng lên
3. Con kiến có thể có lực
4. Lực đẩy mà tác dụng lên cây cối có thể
a) nâng được miếng mồi có khối lượng gấp nhiều lần khối lượng của nó
b) làm bật rể cả những cây cổ thụ
c) các toa tàu 1 lực kéo rất lớn
d) móng nhà một lực nén cực kì lớn
Giải
1-c 2-d 3-a 4-b
6.12. Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2 thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào sau đây?
A. Lực F1 có phương nằm ngang, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trái sang phải; lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh hơn lực F2.
B. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh hơn lực F2.
C. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 cũng có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh bằng lực F2.
D. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.