đặt câu trực tiếp về vui sướng, hạnh phúc, khổ đau, đặt câu gián tiếp về vui sướng, hạnh phúc, khổ đau
Van9 Đề: Từ niềm hạnh phúc của nh.ân vật anh thanh niên thể hiện trong bài Lặng lẽ Sapa.Hãy viết một đoạn văn khoảng 15 đến 20 câu nêu lên suy nghĩ và quan niệm của em về hạnh phúc.
Đúng ra mọi chuyện sẽ không có gì nếu như hôm nay em không tìm anh
Nói anh nghe vài chuyện không vui mà em bận tâm một cách trốn tránh
Đành rằng anh biết tìm về anh những lúc một ai đó làm em đau
Anh bất chấp mở rộng đôi tay đừng khóc và nói anh nghe xem nào
Người ta mắng em có phải không hay người ta có một người khác
Em đang cay đắng nhiều lắm phải không bởi vì người ta thật sự lười nhác
Lười quan tâm lười chăm sóc lười suy nghĩ cảm giác của em
Lười nhắn tin với em mỗi đêm và lười đưa tay lau nước mắt em
Người ta không tin em đúng không người ta chữi mắng em đúng không
Yên tâm đi em vì anh vẫn tin mặc dù em gạt anh rất nhiều lần
Anh chưa từng buồn chưa từng trách chưa từng căm ghét từ ngày mất nhau
Luôn có cái cớ anh tạo cho em xem như là anh tiện tay cất vào
Một nữa khoảng trống nơi ngực trái có một cái tên anh giữ đằng sau
Và đây là cách anh chọn để yêu chắc chắn là khác bất cứ thằng nào
Khi ai kia luôn lười nhác và làm tan nát niềm vui của em
Anh vẫn siêng năng làm những việc ấy bằng cả cuộc sống anh gửi cho đêm.
Giả sử em không buông tay anh giả sử em không chọn người ấy
Giả sử anh bất chấp hết tất cả không để em đi sẽ không như vậy
Anh có thể lười theo cách của anh không cần lau cho em nước mắt
Vì anh biết chắc nếu đó là anh niềm đau của em sẽ là số khuất
Vì anh đang lười yêu một người khác lười đổi chác trên những niềm đau
Lười quan tâm anh sống ra sao anh chỉ siêng năng nghĩ cách tìm nhau
Giữa muôn ngàn người không thất lạc nhưng chỉ một người đã tạo vách ngăn
Không phải là một đâu là 4 vách căn phòng trở nên chết lặng rồi.
Nín khóc đi em đừng đau khổ vì ai mà khóc ngay trước mặt anh
Sao lúc chia tay anh em không khóc mà chỉ im lặng bước đi thật nhanh
Sao không níu kéo giống như lúc này lúc người ta không cần em nữa
Lúc giá trị của em bằng không những thứ em nói nó xem là thừa
Thật sự anh lười phải suy nghĩ nhưng thừa biết cái kết như vậy
Em trao chỉ một lại muốn nhận 10 thì quá khả năng mà anh nhìn thấy đấy
Anh cười là mình khờ vẫn tiếp tục vai diễn của anh
Trong khi nam chính em thay nhiều lần nhưng anh vẫn lười và ngại thữ vai
Anh chỉ muốn cười với những bài rap lười chấp nhận lại một tình yêu
Vẫn siêng năng với những ca từ mà chỉ mình anh mới có thể feel
Vào những đêm em tìm anh một cách tâm trạng em không hề vui
Là anh biết chắc những thứ về anh em đã vội chôn nhưng chưa hề vùi
Her em đừng xin lỗi về tất cả với anh đã là một thói quen
Từng câu từng chữ trong “có anh đây” chính xác là điều mà anh hứa hẹn
Vì anh cẩu thả trong nhiều thứ nhưng lại chăm chút viết từng câu
Chỉ để em biết trong quá khứ anh vẫn còn giữ lại chút niềm đau này
yêu nhok tự kỉ
Trong cuộc sống của mỗi con người có lẽ ai cũng đã từng trải qua những chuyện vui buồn để rồi từ đó cho ta bài học thật ý nghĩa thật khó quên. Em hãy viết 1 bài văn kể lại câu chuyện đáng nhớ của bản thân để mang đến cho mọi người một thông điệp thật ý nghĩa
Viết đoạn văn ngắn 7 - 10 câu suy nghĩ về câu nói : Được sống trong tình yêu thương là một niềm hạnh phúc lớn
Ở bài thơ Bếp lửa ( Bằng Việt) trong dòng hồi tưởng , người cháu nhớ lại:
….” Năm ấy là năm đói mòn mỏi”…
rồi trở về thực tại:
” Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
– Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?…”
( Trích ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)
1. Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
2.”Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi” được nhắc tới trong bài thơ gợi nhớ về thời điểm nào của đất nước? Việc nhà thơ tách từ “mòn mỏi” để ghép thành đói mòn đói mỏi có tác dụng gì?
3. Viết một đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch (khoảng 12 câu) làm rõ tình cảm sâu nặng của cháu đối với bà ở khổ thơ trên trong đó có sử dụng phép nối để liên kết và một câu bị động (gạch dưới từ ngữ dùng làm phép nối và câu bị động)
4. Hãy nêu tên một tác phẩm khác trong chương trình môn Ngữ Văn cấp trung học cơ sở cũng viết về tình cảm bà cháu và ghi rõ tên tác giả.
Đề 1: Tưởng tượng 20 năm sau vào một ngày hè, em đến thăm trường cũ. Hãy viết thư cho một bạn học hồi ấy và kể lại buổi thăm trường ấy.
Đề 2: tưởng tượng cuộc gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong " bài thơ về Tiểu Đội Xe Không Kính" của Phạm Tiến Duật, viết bài văn về cuộc gặp gỡ.
Bằng lời kể của nhân vật ông Ba trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng hãy kể lại câu chuyện từ khi ông Sáu được về thăm nhà cho đến khi bé Thu chèo xuồng bỏ ra nhà ngoại (có kết hợp các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận)
DÀN Ý
1. Mở bài
- Giới thiệu về truyện Chiếc lược ngà, nhân vật ông Sáu trong truyện. Thể hiện thật cảm động tình cha con sâu nặng, cao đẹp trong cảnh ngộ éo le
- Ông Sáu: nhân vật chính, nhiều phẩm chất cao đẹp, là người cha hết lòng thương yêu con
2. Thân bài:
Hoàn cảnh của nhân vật
- Ông Sáu một nông dân Nam Bộ, tham gia kháng chiến chống Pháp, Mĩ mãi tới khi con gái 8 tuổi mới được trở về
- Ông Sáu đại diện cho người dân Nam bộ yêu nước, kiên trung
- Ông Sáu là người có tình yêu thương con tha thiết
Tình cảm sâu nặng của ông Sáu thể hiện rõ nét qua lần ông về thăm nhà, khi ông ở trong rừng tại chiến khu
* Tình yêu ông Sáu đối với con trong những ngày ông về thăm quê
- Tình yêu con thể hiện qua hành động, cử chỉ khi ông được về thăm nhà: xuồng chưa kịp cập bến, anh đã nhảy tót lên bờ, anh nóng lòng kêu to tên con, giọng run lặp bặp
- Tình yêu thương con khiến ông Sáu luôn tìm cách gần gũi con, ông chẳng đi đâu xa, lúc nào cũng vỗ về con
- Trước khi đi ông muốn con, hôn con nhưng sợ hãi nó giẫy nảy lên bỏ chạy, nên anh chỉ dám đứng nhìn với đôi mắt trìu mến, buồn rầu
* Tình yêu của ông Sáu thể hiện khi ông ở chiến khu
- Những ngày ở chiến khu, ông ân hận vì đã đánh con, điều đó giày xé tâm can ông
- Ông chắt chiu làm cho con chiếc lược ngà, đó như phần nào gỡ rối được tâm trạng của ông
- Chiếc lược khắc chữ “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”
3. kết bài:
- Ông Sáu là người dân Nam bộ hiền lành, chất phác, sẵn sàng hi sinh hạnh phúc riêng để cống hiến cho kháng chiến và sự nghiệp giải phóng dân tộc.
- Ông Sáu có tình yêu thương con tha thiết, sâu nặng không gì sánh nổi. Sức hấp dẫn của truyện được tác giả xây dựng được cốt truyện chặt chẽ, yếu tố bất ngờ nhưng hợp lí. Truyện thành công bởi ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo
- Trình bày sáng rõ, khoa học, bố cục mạch lạc, không sai chính tả
Dưới đây là đoạn trích trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa
". . . Chào anh- Đến bậu cửa nhà họa sĩ bỗng quay lại chụp lấy tay người thanh niên lắc mạnh.
-Chắc chắn rồi tôi sẽ trở lại, tôi ở lại với anh ít hôm được chứ?
Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh - những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy. . ."
Đoạn văn kể về cuộc chia tay của những nhân vật nào? Theo em cuộc gặp gỡ trò chuyện giữa họ có gì đặc biệt để khi chia tay chủ nhân các vị khách lại lưu luyến đến vậy?