Cần được giải thích ạ:
Chứng minh rằng trong đa thức có các hệ số nguyên, nghiệm hữu tỉ (nếu có) phải có dạng pqpqtrong đó p là ước của hệ số tự do, q là ước dương của hệ số cao nhất.
*Chứng minh:
Giả sử đa thứ a0xn + a1xn-1+...+an-1x + an với các hệ số a0, a1, ..., an nguyên, có nghiệm hữu tỉ là x=pqpq, trong đó p,q thuộc Z, q>0, (p,q)=1
=> a0xn + a1xn-1+...+an-1x + an = (qx-p)(b0xn-1 + b1xn-2+...+bn-1)
Ta có: -pbn-1 = an.qb0 = a0 nên p là ước của an, còn q là ước dương của a0 (Em cần giải thích dòng này ạ)
Bài 6: Cho đa thức f(x) với các hệ số nguyên : f(x) = anxn + an-1xn-1 + an-2xn-2 + … + a1x + a0. Chứng minh rằng nếu đa thức có nghiệm hữu tỉ ( tối giản) thì P là ước của a0; q là ước của an
help me please
Cho đa thức: f(x)= x^4-x^3-x^2+ax+b thỏa mãn khi chia f(x) lần lượt cho các đa thức x+1 và x-3 thì có dư tương ứng là -15 và 45. Hãy xác định các hệ số a, b và tìm tất cả các nghiệm của đa thức f(x)
Xác định các hệ số a, b, c sao cho đa thức: \(f\left(x\right)=2x^4+ax^2+bx+c\) chia hết cho đa thức x-2 và khi chia cho đa thức: \(x^2-1\) thì có dư là x
Cho f(x) là đa thức bậc 3 với hệ số cao nhất là số nguyên dương. Biết rằng f(2017)=2018 và f(2018)=2019. Chứng minh f(2019)-f(2016) là hợp số
Cho \(m\) là số nguyên dương nhỏ hơn \(30\) . Có bao nhiêu giá trị của \(m\) để đa thức \(x^2+mx+72\) là tích của hai đa thức bậc nhất với hệ số nguyên
Cho P(x) là 1 đa thức có hệ số nguyên thỏa mãn: P(2).P(3).P(4)=154. CMR: đa thức P(x) không có nghiệm nguyên
Tìm tất cả các giá trị nguyên của a để đa thức: f(x)=(x+a).(x+10)+1 phân tích được thành tích của 2 đa thức bậc nhất có hệ số nguyên
Tìm tất cả các giá trị nguyên của a để đa thức: f(x)=(x+a).(x+10)+1 phân tích được thành tích của 2 đa thức bậc nhất có hệ số nguyên