Hướng dẫn soạn bài Viếng lăng Bác - Viễn Phương

NY

Lập dàn ý cho các đề sau:

1, Suy nghĩ của em về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng

2, Truyện ngắn Làng của Kim Lân gợi cho em những suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kháng Pháp

NY
11 tháng 3 2019 lúc 13:09

Thảo PhươngTrần Thị Hà MyHoàng Minh NguyệtNguyenHuỳnh lê thảo vyNguyễn Huyền Trâmtrần thị diệu linhNguyễn Minh Bích Ngọc HuỳnhHuyềnLinh PhươngpuTrần Thọ ĐạtAnh QuaNguyễn Trần Thành ĐạtLianaNguyễn Thị MaiĐỗ Hương GiangNguyễn Phương ThảoNguyễn Thị Hồng Nhung

Bình luận (0)
ZA
11 tháng 3 2019 lúc 16:59

Dàn ý tham khảo số 3

Mở bài

+ Nguyên Hồng đã ghi lại những tâm sự về tuổi thơ cay đắng và bất hạnh của mình trong cuốn hồi kí Những ngày thơ ấu.

+ Tác phẩm gồm 9 chương, đăng trên báo năm 1938, in thành sách lần đầu năm 1940.

+ Đoạn trích Trong lòng mẹ là chương IV của tác phẩm. Đoạn trích mang đến cho người đọc những trang viết cảm động về tình mẫu tử thiêng liêng.

Thân bài

Hoàn cảnh của bé Hồng

+ Bé Hồng mồ côi cha từ nhỏ, mẹ phải đi kiếm sống khắp nơi.

+ Bé Hồng Sống trong sự ghẻ lạnh của người cô.

+ Lúc nào bé Hồng cũng nhớ mẹ, khát khao được gặp mẹ.

Trong khi những trẻ em khác được sống trong sự chăm sóc, quan tâm, âu yếm của mẹ thì bé Hồng phải sống xa mẹ bên cạnh người cô luôn khó chịu…

Tình mẫu tử thiêng liêng giữa bé Hồng và mẹ.

* Tình cảm của bé nồng dành cho mẹ

Bé Hồng nhớ mẹ rất nhiều khi mẹ đi kiếm sống xa nhà.

Bé Hồng đau khố khi biết mẹ phải sống trong nghèo khổ.

Thương mẹ nhiều hơn khi người cô cay nghiệt luôn nói xấu mẹ mình.

Tình cảm của bó Hồng dành cho mẹ không bao giờ thay đổi trước sự chia rẽ của những người trong gia đình.

Bé Hồng mừng khôn xiết khi thoáng nhìn thấy một người phụ nữ ngồi trên xe và đã nghĩ ngay đó là mẹ mình. Em đã chạy theo và gọi mẹ.

Khi được ngồi trong lòng mẹ, em thấy mình hạnh phúc vô cùng: Tôi ngồi trên xe, đùi áp vào đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt…

* Tình cảm của mẹ dành cho bé Hồng

Tuy dư luận nghiệt ngã nhưng người mẹ vẫn vượt lên tất cả để về trong ngày giỗ đầu của chồng mong được gặp con.

Ôm con, âu yếm con khi con ngồi trong lòng mình: Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi dẹp như thuở còn sung túc?

Luôn mong được yêu thương, chăm sóc con.

Suy nghĩ của bản thân về tình mẫu tử thiêng liêng giữa người mẹ và bé Hồng.

+ Tình mẫu tử giữa người mẹ và bé Hồng là tình cảm thiêng liêng.

+ Trong hoàn cảnh éo le, tình cảm đó càng trở nên sâu sắc, mãnh liệt.

+ Tình cảm đó giúp cho người mẹ và bé Hồng có niềm tin để vượt lên trên hoàn cảnh khốn khó của mình mà dành tình thương cho nhau.

Kết bài

+ Tình mẫu tử là tình cảm thiêng liêng và cao đẹp.

+ Tình mẫu tử giúp người ta có niềm tin, nghị lực để vượt qua mọi khó khăn thử thách của cuộc đời.

+ Em cảm thông với những người sống thiếu tình thương của mẹ.

Em thấy em yêu quý và biết ơn mẹ nhiều hơn.

Bình luận (0)
ZA
11 tháng 3 2019 lúc 17:08

DÀN Ý:
I. Mở bài: giới thiệu truyện ngắn Làng của Kim Lân

Ví dụ:
Những tinh thần kháng chiến của người nông dân Việt Nam được những nhà thơ nhà văn đánh giá rất sâu sắc. Những tinh thần ấy được mọi người biết đến và trân trọng, họ như những người hậu phương vững chắc cho chiến trường. một trong những tác phẩm thể hiện rõ tinh thần ấy là tác phẩm truyện ngắn Làng của Kim Lân. Đây là một tác phẩm được tác giả thể hiện rất rõ chuyển biến tình cảm của người nông dân.
II. Thân bài:
1. Diến biến tâm lí của nhân vật ông Hai:
- Trước khi ông Hai nghe tin xấu về làng của mình:

Ông nhớ làng da diết Vui mừng khi nghe được tin làng giết giặc Có tình yêu thương làng da diết và chân thành

- Khi ông Hai nghe tin làng theo giặc:

Ông cúi mặt xuống đất mà đi Ông nằm vật ra giường Ông xấu hổ và hổ thẹn khi làng theo giặc

- Khi ông nghe tin làng theo giặc là không đúng:

Vui sướng và háo hức vô cùng Khoe với mọi người rằng nhà ông bị giặt đốt Tình yêu làng, quê hương vẫn luôn gắn bó

2. Chuyển biến tâm trạng của nhân vật ông Hai trong truyện:

Chuyển biến tâm trạng từ vui cho đến xấu hổ rồi vui sướng Chuyển biến tâm trạng hết sức tâm lí và có sự chuyển biến sâu sắc

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về sự chuyển biến tâm trạng trong truyện ngắn Làng
Ví dụ:
Sự chuyển biến tâm trạng của nhân vật trong truyện được sắp xếp một cách hợp lí và rõ ràng.
Trên đây là Hướng dẫn lập dàn ý đề bài “Truyện ngắn Làng của Kim Lân gợi cho em những suy nghĩ về những chuyển biến mới trong tình cảm người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp” chi tiết và ngắn gọn nhất dành cho bạn. hi vọng qua bài lập dàn ý bạn đã có được những sự tham khảo để làm văn tốt hơn. Chúc các bạn thành công, học tập tốt.

Bình luận (0)
H24
12 tháng 3 2019 lúc 20:32

Đề 1:

I. Mở bài: Giới thiệu tác phẩm trong lòng mẹ

Ví dụ:

Nói đến tình mẹ, một tình cảm thiêng liêng luôn được mọi thế hệ con người và nhân loại tôn kính và thể hiện trong cuộc sống. Đối với các nhà thơ, nhà văn thì tình mẹ con được thể hiện một cách rất sâu sắc và rõ ràng, được thể hiện một cách rất tình cảm. Một trong những cách thể hiện rõ nhất là sáng tác và viết ra những tác phẩm hay về tình mẹ, một tác phẩm được nhiều người biết đến là Trong lòng mẹ của nhà văn Nguyên Hồng.

II. Thân bài: Suy nghĩ của em về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ

1. Hoàn cảnh đáng thương của chú bé Hồng trong tác phẩm Trong lòng mẹ

+ Cha mất

+ Mẹ đi tha hương

+ Sống nhờ người cô ruột nhưng không được yêu thương và hạnh phúc

+ Rất đáng thương và tội nghiệp

2. Tình cảm của bé Hồng dành cho mẹ của mình

+ Dù cho cô nói gì thì vẫn giữ được tình yêu thương đối với mẹ

+ Không tin những lời đồn của cô về mẹ của mình

+ Bé Hồng đau khổ và khóc khi nghe cô nói không tốt về mẹ của mình

+ Khi nghe tin mẹ về, bé Hồng vui mừng nhưng thật sự vẫn không biết đó có thật sự là mẹ hay không

+ Nỗi khao khát, thiếu thốn và mong muốn được yêu thương

+ Là người con biết cảm thông với hoàn cảnh của mẹ

3. Suy nghĩ về tình mẫu tử trong tác phẩm trong lòng mẹ

+ Tình mẫu tử thiêng liêng và sâu nặng

+ Không có gì có thể ngăn cản được tình cảm thiêng liêng ấy

III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về tình mẫu tử trong tác phẩm

Ví dụ:

Tình mẫu tử trong tác phẩm Trong lòng mẹ là một tình cảm vô cùng thiêng liêng và đáng quý. Tình cảm ấy đáng được quý trọng và nâng niu.

Trên đây là Hướng dẫn lập dàn ý đề bài “Suy nghĩ của em về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ” chi tiết và ngắn gọn nhất dành cho bạn. Hi vọng qua bài lập dàn ý bạn đã có được những sự tham khảo để làm văn tốt hơn. Chúc các bạn thành công, học tập tốt.

Đề 2:

I. Mở bài: Giới thiệu tác phẩm trong lòng mẹ

Ví dụ:

Nói đến tình mẹ, một tình cảm thiêng liêng luôn được mọi thế hệ con người và nhân loại tôn kính và thể hiện trong cuộc sống. Đối với các nhà thơ, nhà văn thì tình mẹ con được thể hiện một cách rất sâu sắc và rõ ràng, được thể hiện một cách rất tình cảm. Một trong những cách thể hiện rõ nhất là sáng tác và viết ra những tác phẩm hay về tình mẹ, một tác phẩm được nhiều người biết đến là Trong lòng mẹ của nhà văn Nguyên Hồng.

II. Thân bài: Suy nghĩ của em về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ

1. Hoàn cảnh đáng thương của chú bé Hồng trong tác phẩm Trong lòng mẹ

+ Cha mất

+ Mẹ đi tha hương

+ Sống nhờ người cô ruột nhưng không được yêu thương và hạnh phúc

+ Rất đáng thương và tội nghiệp

2. Tình cảm của bé Hồng dành cho mẹ của mình

+ Dù cho cô nói gì thì vẫn giữ được tình yêu thương đối với mẹ

+ Không tin những lời đồn của cô về mẹ của mình

+ Bé Hồng đau khổ và khóc khi nghe cô nói không tốt về mẹ của mình

+ Khi nghe tin mẹ về, bé Hồng vui mừng nhưng thật sự vẫn không biết đó có thật sự là mẹ hay không

+ Nỗi khao khát, thiếu thốn và mong muốn được yêu thương

+ Là người con biết cảm thông với hoàn cảnh của mẹ

3. Suy nghĩ về tình mẫu tử trong tác phẩm trong lòng mẹ

+ Tình mẫu tử thiêng liêng và sâu nặng

+ Không có gì có thể ngăn cản được tình cảm thiêng liêng ấy

III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về tình mẫu tử trong tác phẩm

Ví dụ:

Tình mẫu tử trong tác phẩm Trong lòng mẹ là một tình cảm vô cùng thiêng liêng và đáng quý. Tình cảm ấy đáng được quý trọng và nâng niu.

Trên đây là Hướng dẫn lập dàn ý đề bài “Suy nghĩ của em về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ” chi tiết và ngắn gọn nhất dành cho bạn. Hi vọng qua bài lập dàn ý bạn đã có được những sự tham khảo để làm văn tốt hơn. Chúc các bạn thành công, học tập tốt.

Bình luận (2)
H24
12 tháng 3 2019 lúc 20:33

Hơi lộn đề 2.

Đề 2:

I. Mở bài: giới thiệu truyện ngắn Làng của Kim Lân
Ví dụ:
Những tinh thần kháng chiến của người nông dân Việt Nam được những nhà thơ nhà văn đánh giá rất sâu sắc. Những tinh thần ấy được mọi người biết đến và trân trọng, họ như những người hậu phương vững chắc cho chiến trường. một trong những tác phẩm thể hiện rõ tinh thần ấy là tác phẩm truyện ngắn Làng của Kim Lân. Đây là một tác phẩm được tác giả thể hiện rất rõ chuyển biến tình cảm của người nông dân.
II. Thân bài:
1. Diến biến tâm lí của nhân vật ông Hai:
- Trước khi ông Hai nghe tin xấu về làng của mình:

Ông nhớ làng da diết Vui mừng khi nghe được tin làng giết giặc Có tình yêu thương làng da diết và chân thành

- Khi ông Hai nghe tin làng theo giặc:

Ông cúi mặt xuống đất mà đi Ông nằm vật ra giường Ông xấu hổ và hổ thẹn khi làng theo giặc

- Khi ông nghe tin làng theo giặc là không đúng:

Vui sướng và háo hức vô cùng Khoe với mọi người rằng nhà ông bị giặt đốt Tình yêu làng, quê hương vẫn luôn gắn bó

2. Chuyển biến tâm trạng của nhân vật ông Hai trong truyện:

Chuyển biến tâm trạng từ vui cho đến xấu hổ rồi vui sướng Chuyển biến tâm trạng hết sức tâm lí và có sự chuyển biến sâu sắc

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về sự chuyển biến tâm trạng trong truyện ngắn Làng
Ví dụ:
Sự chuyển biến tâm trạng của nhân vật trong truyện được sắp xếp một cách hợp lí và rõ ràng.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NY
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
JC
Xem chi tiết
NY
Xem chi tiết
NY
Xem chi tiết
PA
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
VH
Xem chi tiết