Văn bản ngữ văn 8

NN

lập dàn bài chi tiết: giới thiệu nhân vật chị dậu trong tức nước vỡ bờ của ngô tất tố

helps me!!!!!!!! mik đag cần gấp!!!mog mí bạn giúp mik!!!

NL
29 tháng 12 2017 lúc 19:39

I.Mở bài

– Giới thiệu tác giả: Ngô Tất Tố là nhà văn hiện thực xuất sắc trong nền văn xuôi Việt Nam

– Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu của nhà văn Ngô Tất Tố như một lời tố cáo nặng nề đến giai cấp thống trị trong xã hội phong kiến xưa.

– Nhân vật chị Dậu nổi bật lên với những đức tính tiêu biểu của người phụ nữ sống trong xã hội đầy bất công ấy vừa hiền lành nhịn nhục nhưng khi bị đẩy vào bước đường cùng họ lại vùng dậy đấu tranh.

II.Thân bài

– Chị Dậu – người phụ nữ hết lòng yêu thương chăm sóc chồng:

+ Anh Dậu phải chịu những đòn roi, đánh đập hết sức dã man chỉ vì chưa nộp sưu

+ Để cứu anh Dậu thoát khỏi cơn nguy kịch chị Dậu đã nấu nồi cháo loãng bón từng thìa giúp chồng mình cầm cự cho lại sức.

– Chị Dậu – con người chịu nhẫn nhục

+ Khi bọn cai lệ xông đến đòi bắt anh Dậu đi -> Chị Dậu van xin, lời lẽ nhịn nhục

+ Cách xưng hô khiêm nhường “ông” với “con”.

=> Tỏ thái độ cúi nhường để bảo vệ tính mạng cho người chồng.

– Chị Dậu vùng lên chống trả

+ Khi bị cai lệ đánh, anh Dậu tuy ốm yếu nhưng chúng vẫn bắt lôi đi -> Tình yêu thương đối với chồng, với gia đình với quê hương trong chị Dậu dâng lên cùng với nỗi căm thù giặc sâu sắc đã dẫn đến hành động của chị.

+ Thay đổi trong cách xưng hô: ông – cháu, ông – tôi và cuối cùng: mày – bà

+ Chị Dậu đánh ngã tên cai lệ và người nhà Lí trưởng bằng sức mạnh của lòng căm thù -> Tức nước thì vỡ bờ, có áp bức thì có đấu tranh.

III. Kết bài

– Đoạn trích Tức nước vỡ bờ là đoạn thể hiện được sự đấu tranh quyết liệt hết sức ngoan cường của chị Dậu, đại diện cho người phụ nữ và người nông dân Việt Nam trong xã hội xưa.

– Chị Dậu là hình tượng đẹp cho những phẩm chất đáng quý hiền dịu, thiết tha, tình yêu thương chồng, gia đình và đặc biệt là đức tính vùng lên đấu tranh mãnh liệt.

Bình luận (1)
BH
29 tháng 12 2017 lúc 19:45

I.Mở bài

– Giới thiệu tác giả: Ngô Tất Tố là nhà văn hiện thực xuất sắc trong nền văn xuôi Việt Nam

– Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu của nhà văn Ngô Tất Tố như một lời tố cáo nặng nề đến giai cấp thống trị trong xã hội phong kiến xưa.

– Nhân vật chị Dậu nổi bật lên với những đức tính tiêu biểu của người phụ nữ sống trong xã hội đầy bất công ấy vừa hiền lành nhịn nhục nhưng khi bị đẩy vào bước đường cùng họ lại vùng dậy đấu tranh.

II.Thân bài

– Chị Dậu – người phụ nữ hết lòng yêu thương chăm sóc chồng:

+ Anh Dậu phải chịu những đòn roi, đánh đập hết sức dã man chỉ vì chưa nộp sưu

+ Để cứu anh Dậu thoát khỏi cơn nguy kịch chị Dậu đã nấu nồi cháo loãng bón từng thìa giúp chồng mình cầm cự cho lại sức.

– Chị Dậu – con người chịu nhẫn nhục

+ Khi bọn cai lệ xông đến đòi bắt anh Dậu đi -> Chị Dậu van xin, lời lẽ nhịn nhục

+ Cách xưng hô khiêm nhường “ông” với “con”.

-> Tỏ thái độ cúi nhường để bảo vệ tính mạng cho người chồng.

– Chị Dậu vùng lên chống trả

+ Khi bị cai lệ đánh, anh Dậu tuy ốm yếu nhưng chúng vẫn bắt lôi đi -> Tình yêu thương đối với chồng, với gia đình với quê hương trong chị Dậu dâng lên cùng với nỗi căm thù giặc sâu sắc đã dẫn đến hành động của chị.

+ Thay đổi trong cách xưng hô: ông – cháu, ông – tôi và cuối cùng: mày – bà

+ Chị Dậu đánh ngã tên cai lệ và người nhà Lí trưởng bằng sức mạnh của lòng căm thù -> Tức nước thì vỡ bờ, có áp bức thì có đấu tranh.

III. Kết bài

– Đoạn trích Tức nước vỡ bờ là đoạn thể hiện được sự đấu tranh quyết liệt hết sức ngoan cường của chị Dậu, đại diện cho người phụ nữ và người nông dân Việt Nam trong xã hội xưa.

– Chị Dậu là hình tượng đẹp cho những phẩm chất đáng quý hiền dịu, thiết tha, tình yêu thương chồng, gia đình và đặc biệt là đức tính vùng lên đấu tranh mãnh liệt.

Bình luận (0)
ND
29 tháng 12 2017 lúc 19:47

I.Mở bài

– Giới thiệu tác giả: Ngô Tất Tố là nhà văn hiện thực xuất sắc trong nền văn xuôi Việt Nam

– Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu của nhà văn Ngô Tất Tố như một lời tố cáo nặng nề đến giai cấp thống trị trong xã hội phong kiến xưa.

– Nhân vật chị Dậu nổi bật lên với những đức tính tiêu biểu của người phụ nữ sống trong xã hội đầy bất công ấy vừa hiền lành nhịn nhục nhưng khi bị đẩy vào bước đường cùng họ lại vùng dậy đấu tranh.

II.Thân bài

– Chị Dậu – người phụ nữ hết lòng yêu thương chăm sóc chồng:

+ Anh Dậu phải chịu những đòn roi, đánh đập hết sức dã man chỉ vì chưa nộp sưu

+ Để cứu anh Dậu thoát khỏi cơn nguy kịch chị Dậu đã nấu nồi cháo loãng bón từng thìa giúp chồng mình cầm cự cho lại sức.

– Chị Dậu – con người chịu nhẫn nhục

+ Khi bọn cai lệ xông đến đòi bắt anh Dậu đi -> Chị Dậu van xin, lời lẽ nhịn nhục


+ Cách xưng hô khiêm nhường “ông” với “con”.

-> Tỏ thái độ cúi nhường để bảo vệ tính mạng cho người chồng.

– Chị Dậu vùng lên chống trả

+ Khi bị cai lệ đánh, anh Dậu tuy ốm yếu nhưng chúng vẫn bắt lôi đi -> Tình yêu thương đối với chồng, với gia đình với quê hương trong chị Dậu dâng lên cùng với nỗi căm thù giặc sâu sắc đã dẫn đến hành động của chị.

+ Thay đổi trong cách xưng hô: ông – cháu, ông – tôi và cuối cùng: mày – bà

+ Chị Dậu đánh ngã tên cai lệ và người nhà Lí trưởng bằng sức mạnh của lòng căm thù -> Tức nước thì vỡ bờ, có áp bức thì có đấu tranh.

III. Kết bài

– Đoạn trích Tức nước vỡ bờ là đoạn thể hiện được sự đấu tranh quyết liệt hết sức ngoan cường của chị Dậu, đại diện cho người phụ nữ và người nông dân Việt Nam trong xã hội xưa.

– Chị Dậu là hình tượng đẹp cho những phẩm chất đáng quý hiền dịu, thiết tha, tình yêu thương chồng, gia đình và đặc biệt là đức tính vùng lên đấu tranh mãnh liệt.

Bình luận (1)
DT
29 tháng 12 2017 lúc 21:54

A. MỞ BÀI

- Nhân vật chị Dậu trong tác phẩm ‘Tắt đèn’ in đậm nét trong lòng người đọc.

- Chị là người phụ nữ hiền lành nhịn nhục nhưng bị đẩy vào con đường cùng nên đã vùng lên đấu tranh quyết liệt. Đoạn trích thể hiện rõ tính cách chị Dậu.

B. THÂN BÀI

a) Hết lòng thương yêu chăm sóc chồng.

- Anh Dậu bị chúng đánh đập ngất xỉu và trả cho chị Dậu, được hàng xóm cứu giúp, anh Dậu tỉnh lại.

- Chị nấu cháo dỗ dành chồng ăn cho lại sức, cử chỉ lời nói âu yếm, thiết tha.

b) Nhẫn nhục chịu đựng van xin tha cho chồng:

- Anh Dậu vừa kề bát cháo vào miệng, bọn cai lệ người nhà Lí trưởng đến bắt, sợ quá anh lăn đùng ra.

- Chị xin khất tiền SƯU với thái độ van xin tha thiết, lời lẽ khẩn thiết, nhịn nhục.

c) Chị Dậu vùng lên chống trả:

- BỊ cai lệ đánh, chồng sắp bị trói bắt đi, chị cự lại bằng lí lẽ và thách thức, cách xưng hô thay đổi: ông - cháu, ông - tôi và cuối cùng: mày - bà.

- Đánh ngã tên cai lệ và người nhà Lí trưởng bằng sức mạnh của lòng căm thù.

c. KẾT LUẬN

- Đây là đoạn văn mà ngòi bút của Ngô Tất Tố tỏ ra hả hê sảng khoái nhất.

- Trong cuộc đời nhiều lần chị phải chống trả lại thế lực đen tối của xã hội, đây là lần đấu tranh quyết hệt ngoan cường nhất của chị.

Bình luận (0)
LH
29 tháng 12 2017 lúc 19:39

Nguyễn Thị Ngoãn giới thiệu về tiểu sử hả

Bình luận (2)
BH
29 tháng 12 2017 lúc 19:46

I.Mở bài

– Giới thiệu tác giả: Ngô Tất Tố là nhà văn hiện thực xuất sắc trong nền văn xuôi Việt Nam

– Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu của nhà văn Ngô Tất Tố như một lời tố cáo nặng nề đến giai cấp thống trị trong xã hội phong kiến xưa.

– Nhân vật chị Dậu nổi bật lên với những đức tính tiêu biểu của người phụ nữ sống trong xã hội đầy bất công ấy vừa hiền lành nhịn nhục nhưng khi bị đẩy vào bước đường cùng họ lại vùng dậy đấu tranh.

II.Thân bài

– Chị Dậu – người phụ nữ hết lòng yêu thương chăm sóc chồng:

+ Anh Dậu phải chịu những đòn roi, đánh đập hết sức dã man chỉ vì chưa nộp sưu

+ Để cứu anh Dậu thoát khỏi cơn nguy kịch chị Dậu đã nấu nồi cháo loãng bón từng thìa giúp chồng mình cầm cự cho lại sức.

– Chị Dậu – con người chịu nhẫn nhục

+ Khi bọn cai lệ xông đến đòi bắt anh Dậu đi -> Chị Dậu van xin, lời lẽ nhịn nhục

+ Cách xưng hô khiêm nhường “ông” với “con”.

-> Tỏ thái độ cúi nhường để bảo vệ tính mạng cho người chồng.

– Chị Dậu vùng lên chống trả

+ Khi bị cai lệ đánh, anh Dậu tuy ốm yếu nhưng chúng vẫn bắt lôi đi -> Tình yêu thương đối với chồng, với gia đình với quê hương trong chị Dậu dâng lên cùng với nỗi căm thù giặc sâu sắc đã dẫn đến hành động của chị.

+ Thay đổi trong cách xưng hô: ông – cháu, ông – tôi và cuối cùng: mày – bà

+ Chị Dậu đánh ngã tên cai lệ và người nhà Lí trưởng bằng sức mạnh của lòng căm thù -> Tức nước thì vỡ bờ, có áp bức thì có đấu tranh.

III. Kết bài

– Đoạn trích Tức nước vỡ bờ là đoạn thể hiện được sự đấu tranh quyết liệt hết sức ngoan cường của chị Dậu, đại diện cho người phụ nữ và người nông dân Việt Nam trong xã hội xưa.

– Chị Dậu là hình tượng đẹp cho những phẩm chất đáng quý hiền dịu, thiết tha, tình yêu thương chồng, gia đình và đặc biệt là đức tính vùng lên đấu tranh mãnh liệt.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NN
Xem chi tiết
MS
Xem chi tiết
MH
Xem chi tiết
MP
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
VH
Xem chi tiết
DC
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết